Vị trớ Độ dày lớp thảm mục (cm) Độ che phủ (%) Khối lượng/ha (kg) Chõn đồi 3,5 94 7.200 4,0 98 7.600 2,5 90 6.400 Sườn đồi 2,7 92 6.000 4,0 96 7.400 3,0 92 5.600 Đỉnh đồi 2,7 92 6.000 2,5 90 5.400 3,0 94 6.000 Trung bỡnh 6,30 94 6.622 * Nhận xột
Từ kết quả nghiờn cứu cho thấy: ở cỏc OTC tại khu vực nghiờn cứu, hiện tượng lỏ cõy rụng xuống hỡnh thành nờn một lớp thảm mục thực vật khỏ dày, lớp thảm mục cú khối lượng dao động từ 5.800 - 7.067 kg/ha, khối lượng giảm dần theo địa hỡnh chiều cao, tại cỏc vị trớ chõn, đỉnh đồi cú lớp thảm mục dày hơn vị trớ đỉnh đồi.
Lượng thảm mục phản ỏnh khả năng hoàn trả lại chất hữu cơ cho đất rừng. Ngoài ra lớp thảm mục cũn cú tỏc dụng che phủ mặt đất, giảm xúi mũn, bốc hơi bề mặt, tăng khả năng thấm và giữ nước dưới tỏn rừng.
Như vậy, lớp thảm mục cú ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng rừng trồng tại khu vực nghiờn cứu. Ở vị trớ chõn đồi, sườn đồi cõy sinh trưởng tốt hơn và cú lớp thảm mục che phủ bề mặt đất cao hơn ở vị trớ đỉnh đồi. Đất trồng rừng phũng hộ hỗn loài cõy tại khu vực nghiờn cứu trước kia ở trạng thỏi đất trống trảng cỏ, đất bạc màu sau canh tỏc nương rẫy, tầng đất chủ yếu ở dạng lập địa B và C, đất lỳc đầu gần như khụng cú lớp thảm mục, cõy bụi thảm tươi thưa thớt kộm phỏt triển. Sau 12 năm trồng rừng, đất được cải tạo rất nhiều, ớt bị xúi mũn. Sự cải thiện đú là do sự hỡnh thành cõy bụi thảm tươi
và lớp thảm mục dưới tỏn rừng che phủ bề mặt đất, đồng thời chỳng phõn giải tạo thành cỏc chất hữu cơ làm tăng độ phỡ của đất.
4.4. Đề xuất cỏc giải phỏp nhằm nõng cao chất lượng và khả năng phũng hộ của rừng trồng hộ của rừng trồng
Do rừng trồng ở đõy được trồng với mục tiờu chớnh là phũng hộ đầu nguồn, giảm xúi mũn, bảo vệ đất. Cỏc giải phỏp phỏt triển rừng bền vững đang là hướng đi cú hiệu quả để giữ vững và nõng cao chất lượng rừng trồng. Trong khuụn khổ giới hạn nghiờn cứu, đề tài đưa ra một số giải phỏp chớnh như sau:
4.4.1. Lựa chọn loài cõy trồng
Xuất phỏt từ kết quả đỏnh giỏ sinh trưởng và chất lượng rừng trồng cho thấy, mức độ thớch nghi của cỏc loài cõy với điều kiện lập địa của địa phương là tương đối tốt. Do đú, nờn lựa chọn cỏc loài cõy trờn để trồng rừng tại khu vực nghiờn cứu.
- Phương thức trồng rừng: Tốc độ sinh trưởng của 3 lồi cõy Vối thuốc, Pơ mu, Thụng mó vĩ là tương tự nhau, chớnh vỡ vậy việc trồng rừng hỗn loài theo hàng, loài cõy gỗ lớn (Pơ mu) kết hợp với cỏc loài cõy cú chức năng bảo vệ, cải tạo đất và làm giảm rủi do do lửa rừng (Thụng mó vĩ, Vối thuốc) là rất phự hợp với chức năng phũng hộ của rừng trồng, tỷ lệ hỗn loài 30% Vối thuốc + 30% Pơ mu + 40% Thụng mó vĩ (498 Vối thuốc + 498 Pơ mu + 664 Thụng mó vĩ).
- Phương phỏp trồng rừng: Tại khu vực nghiờn cứu việc tỏi sinh tự nhiờn khụng diễn ra ở dưới tỏn rừng trồng phũng hộ, cú thể do khụng đủ điều kiện về ỏnh sỏng, nhiệt độ, độ ẩm…để hạt phỏt tỏn nảy mầm, chớnh vỡ vậy việc trồng rừng phũng hộ được tiến hành bằng phương phỏp trồng rừng bằng cõy con cú bầu.
- Mật độ trồng cõy: Mật độ trồng 1.660 cõy/ha. Cõy cỏch cõy 2 m, hàng cỏch hàng 3 m.
4.4.2. Nuụi dưỡng và chăm súc rừng trồng
4.4.2.1. Nuụi dưỡng rừng trồng
Trong quỏ trỡnh kinh doanh rừng trồng, biện phỏp lõm sinh hết sức quan trọng là điều khiển mật độ rừng. Ở từng giai đoạn sinh trưởng, rừng phải được điều tiết mật độ để đảm bảo khụng gian dinh đưỡng cho cõy rừng sinh trưởng, phỏt triển tốt nhất, làm cho rừng lợi dụng được tối đa tiềm năng của điều kiện lập địa.
Theo cơ sở lý luận của chặt nuụi dưỡng rừng, xột trờn phương diện sinh vật học, thụng qua chặt nuụi dưỡng sẽ làm tăng diện tớch và thời gian quang hợp cho những cõy giữ lại. Qua đú, cõy rừng sử dụng được năng lượng mặt trời một cỏch cú hiệu quả hơn bởi độ tàn che và hỡnh thỏi tỏn cõy đó được cải thiện. Nhiệm vụ của chặt nuụi dưỡng đối với biện phỏp đề xuất là chặt bỏ những cõy khụng mong muốn để làm giảm mật độ lõm phần, cắt tỉa cành nhỏnh để tăng chiều cao dưới càng, giỳp điều chỉnh hỡnh thỏi tỏn lỏ được cõn đối nhằm nõng cao chất lượng cho lõm phần.
Căn cứ vào kết quả điều tra, nghiờn cứu về sinh trưởng đường kớnh tỏn. Đề tài đó tớnh toỏn được khụng gian dinh dưỡng tối ưu của cả lõm phần, hay núi cỏch khỏc là xỏc định mật độ tối ưu cho lõm phần. Kết quả được tổng hợp tại bảng 4.19.