Vị trớ Loài phổ biến H cõy bụi (m) H thảm tươi (m) H cõy bụi, thảm tươi (m) Độ che phủ bỡnh quõn (%) Chõn đồi
Chõn chim, Hoắc quang, Giàng giàng,
Chớt, Cỏ tranh, Cỏ lỏ tre 0,90 0,30 0,60 47,60 Thành ngạnh, Hoắc quang, Mũ đắng
cảy, Giàng giàng, Cỏ lào, Chớt 1,00 0,55 0,78 58,00 Chõn chim, Hoắc quang, Thành ngạnh,
Giàng giàng, Dương xỉ, Rau dớn, Sa nhõn, Cỏ lào
1,15 0,33 0,74 36,00
Sườn đồi
Mũ đắng cảy, Hoắc quang, Thành
ngạnh, Dương xỉ, Sa nhõn, Rau dớn 1,20 0,40 0,80 34,00 Ba soi, Mua, Ba bột, Chõn chim, Dương
xỉ, Sa nhõn, Rau dớn, Cỏ lào, Cỏ lỏ tre 1,24 0,30 0,77 54,00 Mua, Ba soi, Hoắc quang, Chõn chim,
Mũ đắng cảy, Dương xỉ, Rau dớn, chớt, Cỏ lào
0,80 0,32 0,56 37,00
Đỉnh đổi
Thành ngạnh, Ba soi, Mua, Chõn chim,
Giàng giàng, Rau dớn, Cỏ lỏ tre 0,90 0,34 0,62 54,00 Ba bột, Mua, Hoắc quang, Chõn chim,
Dương xỉ, Rau dớn, Cỏ tranh, Chớt 0,73 0,30 0,52 27,60 Chõn chim, Ba soi, Mua, Thành ngạnh,
Giàng giàng, Dương xỉ, Cỏ lỏ tre, Chớt 0,85 0,30 0,58 29,00
Trung
* Nhận xột:
Theo kết quả điều tra tại cỏc OTC thấy xuất hiện cỏc loài cõy bụi như Chõn chim, Hoắc quang, Ba soi, Ba bột, Mua....với chiều cao biến động từ 0,7 đến 1,3 m, độ che phủ bỡnh quõn từ 10 đến 15%.
Tầng thảm tươi chủ yếu là cỏc loài Dương xỉ, Rau dớn, Giàng giàng, Cỏ lào...cú chiều cao trung bỡnh từ 0,3 đến 0,5 m.
Thảm tươi, cõy bụi được xem là lớp thực vật cuối cựng nằm dưới tỏn rừng nhưng lại cú tỏc dụng trong việc tận dụng nguồn năng lượng của trời đất để sản xuất thờm một khối lượng sinh phẩm và đặc biệt trong vai trũ phũng hộ chống xúi mũn giữ đất, giữ nước và là một trong những nguồn cung cấp lõm sản ngoài gỗ dồi dào, nhất là thảo dược. Ngoài ra lớp cõy bụi, thảm tươi ảnh hưởng rất rừ rệt và sõu sắc đến lớp cõy tỏi sinh rừng, từ đú dẫn đến là nú sẽ ảnh hưởng khụng nhỏ tới cầu trỳc và tổ thành rừng sau này. Tuy nhiờn, tại khu vực nghiờn cứu qua kết quả điều tra tại cỏc ODB thỡ tầng cõy tỏi sinh của rừng trồng khụng cú, khả năng tỏi sinh tự nhiờn của rừng trồng rất thấp, hầu như bằng khụng, điều này cú thể thấy bờn cạnh cỏc điều kiện về ỏnh sỏng, nhiệt độ, độ ẩm... để hạt giống nảy mầm thỡ tầng cõy bụi thảm tươi cũng làm cản trở đến việc tỏi sinh bằng hạt của rừng trồng.
Vỡ vậy khi nghiờn cứu về sinh trưởng rừng trồng việc nghiờn cứu về tầng cõy bụi, thảm tươi là hết sức cần thiết.
4.3.3. Đặc điểm lớp thảm mục
Cỏc nhõn tố hỡnh thành nờn thảm mục rừng chủ yếu là cỏc vật rơi rụng xuống từ rừng như: lỏ cõy, cành nhỏnh khụ, củi mục...Cỏc vật rơi rụng này nhờ sự phõn hủy của cỏc sinh vật trong đất để cung cấp lại chất hữu cơ cho rừng. Ngoài ra, lớp thảm mục này cũng cũn cú ảnh hưởng sõu sắc đến số lượng, chất lượng, độ phong phỳ của cỏc loài động vật đất khụng xương sống hoạt động dưới tỏn rừng.
Quỏ trỡnh điều tra đo đếm, thu thập số liệu lớp thảm mục tại rừng trồng được thể hiện qua bảng 4.18.