So sỏnh sinh trưởng về đường kớnh tỏn tại cỏc địa hỡnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc trưng lâm học của một số loài cây gỗ trồng rừng phòng hộ tại huyện trảm tấu, tỉnh yên bái​ (Trang 65 - 66)

Loài cõy Vị trớ Dt S Sig

Pơ mu Chõn đồi* 4,37 0,491 0,000 Sườn đồi 3,80 0,789 Đỉnh đồi 3,69 0,540 Thụng mó vĩ Chõn đồi* 4,40 0,466 0,000 Sườn đồi 3,69 0,768 Đỉnh đồi 3,68 0,598 Vối thuốc Chõn đồi 4,30 0,537 0,227 Sườn đồi 3,67 0,768 Đỉnh đồi 3,69 0,564

Ghi chỳ: (*): Vị trớ địa hỡnh cú sinh trưởng đường kớnh tỏn tốt nhất

Kết quả phõn tớch phương sai cho thấy tại bảng 4.7. cho thấy:

Hai lồi Pơ mu và Thụng mó vĩ đều cú xỏc suất của F về đường kớnh tỏn

sig < 0,05 nghĩa là sinh trưởng đường kớnh tỏn giữa cỏc vị trớ địa hỡnh đó cú

sự khỏc nhau rừ ràng về mặt thống kờ. Kết quả kiểm tra tiờu chuẩn Duncan (với =0,05) của hai lồi Pơ mu và Thụng mó vĩ đó chỉ ra tại vị trớ chõn đồi sinh trưởng đường kớnh tỏn là cao nhất.

Loài Vối thuốc xỏc suất của F về đường kớnh tỏn sig > 0,05 nghĩa là sinh trưởng đường kớnh tỏn giữa cỏc vị trớ địa hỡnh tương đối giống nhau.

4.1.2.3. Phõn bố đường kớnh tỏn cõy (N/Dt)

Cựng với chiều cao và đường kớnh thõn, đường kớnh tỏn đúng vai trũ quan trọng trong cấu trỳc rừng. Tỏn cõy liờn quan trực tiếp đến diện tớch dinh dưỡng, độ giao tỏn của lõm phần. Vỡ thế, nắm được quy luật phõn bố đường kớnh tỏn sẽ cú cơ sở để điều chỉnh khụng gian dinh dưỡng, mật độ tối ưu và độ tàn che của rừng.

* Một số đặc trưng thống kờ về sinh trưởng đường kớnh tỏn cõy

Do cú sự khỏc nhau về sinh trưởng đường kớnh tỏn giữa cỏc OTC cũng như cỏc vị trớ địa hỡnh. Do đú cỏc chỉ tiờu thống kờ đặc trưng mẫu sẽ được tớnh cho từng OTC theo từng loài, kết quả được tổng hợp tại bảng 4.8.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc trưng lâm học của một số loài cây gỗ trồng rừng phòng hộ tại huyện trảm tấu, tỉnh yên bái​ (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)