Phương phỏp xử lý số liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc trưng lâm học của một số loài cây gỗ trồng rừng phòng hộ tại huyện trảm tấu, tỉnh yên bái​ (Trang 38)

Cỏc số liệu thu thập được sẽ được phõn tớch và xử lý thống kờ bằng phần mềm Excel và SPSS.

2.4.3.1. Xỏc định cỏc đặc điểm chung của lõm phần

- Tớnh cỏc đặc trưng thống kờ mụ tả lõm phần: Giỏ trị trung bỡnh, Sai tiờu chuẩn (S), Độ lệch (Sk), Độ nhọn (Ex) và hệ số biến động (S%).

+ Sai tiờu chuẩn:

(2.1) + Độ lệch: (2.2) + Độ nhọn: (2.3) + Hệ số biến động: (2.4) - Để xỏc định lượng tăng trưởng của cõy rừng, sử dụng cụng thức tớnh chung như sau: ÄM = Xtb/A

Trong đú: ÄM là lượng tăng trưởng bỡnh quõn. Xtb: là giỏ trị bỡnh quõn của ụ tiờu chuẩn. A là tuổi cõy rừng (12 năm).

2.4.3.2. Mụ tả đặc trưng cấu trỳc lõm phần

a) Xỏc định phõn bố thực nghiệm cho cỏc nhõn tố: Đường kớnh thõn, chiều cao, đường kớnh tỏn.

Do cỏc đối tượng quan sỏt thuộc mẫu lớn (n>30) nờn tiến hành chia tổ ghộp nhúm theo cụng thức kinh nghiệm của Brooks và Carruthere.

m = 5*lgn (2.5)

K = Xmax - Xmin (2.6)

m

m: số tổ; K: Cự ly tổ; Xmax, Xmin: lần lượt là trị quan sỏt lớn nhất và nhỏ nhất trong OTC.

Sau khi xỏc định được số tổ (m) và cự ly tổ (K), xỏc định tần số phõn bố thực nghiệm trong từng OTC bằng đường lệnh: Tools\Data Analysis....\Histogram\Ok. Sau khi xỏc định được quy luật phõn bố thực nghiệm, tiến hành mụ hỡnh hoỏ quy luật phõn bố bằng hàm Weibull.

b) Quy luật phõn bố đường kớnh thõn, chiều cao và đường kớnh tỏn Cú rất nhiều cỏc hàm toỏn học cú thể dựng để biểu thị phõn bố số cõy theo đường kớnh và chiều cao như cỏc hàm: Phõn bố chuẩn, phõn bố khoảng cỏch, phõn bố Meyer, v.v... Tuy nhiờn, để giảm bớt cụng tỏc tớnh toỏn mà vẫn đảm bảo tớnh chớnh xỏc, đề tài tiến hành kế thừa kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả đi trước như: Vũ Tiến Hinh, Trần Văn Con, Đào Cụng Khanh, Vũ Nhõm, v.v.. cho rằng phõn bố Weibull là phõn bố thớch hợp nhất. Vỡ thế, đõy là dạng hàm toỏn học được đề tài dựng xuyờn suốt trong quỏ trỡnh phõn tớch mụ phỏng đặc trưng cấu trỳc lõm phần rừng trồng phũng hộ.

Hàm Weibull là phõn bố xỏc suất của biến ngẫu nhiờn liờn tục, cú miền xỏc định (0; +∞), với:

Hàm mật độ: fx(x) = α*λ*xα-1*e-λ(x)α (2.7) Hàm phõn bố: F(x) = 1 - e-λ(x)α (2.8) Với xmin: trị số quan sỏt nhỏ nhất.

Trong đú: α, λ là 2 tham số của Weibull.

+ Tham số λ đặc trưng cho độ nhọn của của đường cong phõn bố. Tham số λ được tớnh theo cụng thức: λ = n/∑ft.xiα (2.9)

Trong đú: ft là tần số quan sỏt thực nghiệm.

xi = (xtrờn + xdưới)/2 (2.10)

Với: xtrờn = ytrờn - a (2.11)

ytrờn: Giới hạn trờn của tổ quan sỏt. ydưới: Giới hạn dưới của tổ quan sỏt. a: Trị số quan sỏt bộ nhất.

+ Tham số α đặc trưng cho độ lệch đường cong, tham số này phải tự ước lượng thụng qua hỡnh dạng thực nghiệm của đường cong.

Nếu: α = 1 phõn bố cú dạng giảm.

α < 3 phõn bố cú dạng một đỉnh lệch trỏi. α = 3 phõn bố cú dạng tiệm cận chuẩn. α > 3 phõn bố cú dạng một đỉnh lệch phải.

Sau khi tớnh toỏn xỏc suất và tần số lý thuyết theo hàm Weibull, tiến hành kiểm tra giả thuyết về quy luật phõn bố, trong trường hợp nếu giả thuyết khụng chấp nhận thỡ phải tiến hành chọn tham số α khỏc cho phự hợp hơn.

Để kiểm tra sự phự hợp giữa phõn bố thực nghiệm với phõn bố lý thuyết, dựng tiờu chuẩn χ2n

Giả thuyết H0: Phõn bố của nhõn tố điều tra theo hàm Weibull. Giả thuyết H0 được kiểm tra bằng tiờu chuẩn χ2n như sau:

2 =    m i fl fl ft 1 2 ) ( (2.13) Nếu

Tổ nào cú flt < 5 thỡ phải gộp với tổ trờn hay tổ dưới sao cho flt ≥ 5. Nếu χ2n ≤ χ205 (k = l-r-1) thỡ giả thuyết được chấp nhận (H0+), tức là phõn bố lý thuyết phự hợp với phõn bố thực nghiệm. Ngược lại nếu χ2n ≥ χ205

(k), thỡ phõn bố lý thuyết bị bỏc bỏ, hay núi cỏch khỏc là phõn bố lý thuyết khụng phự hợp với phõn bố thực nghiệm (H0-).

2.4.3.3. Tớnh cỏc chỉ tiờu của tầng cõy bụi thảm tươi

a. Tớnh chiều cao trung bỡnh của cõy bụi, thảm tươi

N

Trong đú: H: chiều cao trung bỡnh của cõy bụi thảm tươi trong OTC; ∑Xi: là chiều cao trung bỡnh của cõy bụi thảm tươi trong ODB; N: là số ODB trong OTC.

b. Tớnh độ che phủ của cõy bụi thảm tươi trong OTC

Độ che phủ = tổng độ che phủ của cỏc ODB/tổng số ODB trong OTC (%).

2.4.3.4. Kiểm tra sự thuần nhất về tỷ lệ sống và chất lượng

Để kiểm tra sự đồng nhất này dựng phương phỏp thống kờ toỏn học với tiểu chuẩn kết hợp với phương phỏp đơn giản tỷ lệ %.

Mẫu biểu kiểm tra như sau:

A B 1 2 3 Tai 1 Ta1 2 Ta2 3 Ta3 Tbj Tb1 Tb2 Tb3 TS (i = 1, 2,...,a; j = 1, 2,.. b) Mẫu biểu kiểm tra như sau: Giả thuyết đặt ra là:

Ho: Cỏc mẫu về chất thuần nhất với nhau

H1: Cỏc mẫu về chất khụng thuần nhất với nhau Để kiểm tra giả thuyết này, dựng tiờu chuẩn 2

n

 của Pearson như sau:

2 n  = TS              a i b j TaiTbj fij 1 1 2 1 (2.15) Nếu 2 n  tớnh được > 2 05

 tra bảng với bậc tự do k = (a-1)(b-1) =>Ho-

Nếu n2tớnh được 052tra bảng với bậc tự do k = (a-1)(b-1) =>Ho +

Việc kiểm tra giả thuyết theo tiờu chuẩn 2

n

 của Pearson được thực hiện trờn SPSS. Khi mức ý nghĩa (Sig) của 2

n  > 0,05 ( 2 n  tớnh 2 05  ) thỡ giả thiết về sự thuần nhất về chất giữa cỏc mẫu được chấp nhận và ngược lại. Việc

kiểm tra thuần nhất về chất giữa cỏc mẫu được ỏp dụng cho kiểm tra thuần nhất về tỷ lệ cõy sống; chất lượng cõy tốt, trung bỡnh, xấu giữa cỏc kiểu địa hỡnh và giữa cỏc loài cõy tại khu vực nghiờn cứu.

2.4.3.5. Phõn tớch phương sai

Quy trỡnh phõn tớch được thực hiện trờn phần mềm SPSS cho ra trị số Sig. Nếu Sig. > 0,05 => H0+ , kết luận khụng cú sự khỏc nhau

Nếu Sig. < 0,05 => H0 -

, kết luận cú sự khỏc nhau

Dựng tiờu chuẩn Duncan để tỡm ra mẫu tốt nhất.

2.4.3.6. Xỏc định mật độ tối ưu cho rừng trồng theo cụng thức: Nopt = 10000/D2

T. (2.16)

Trong đú: - Nopt là mật độ tối ưu. - DT là đường kớnh tỏn lỏ

Chương 3

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIấN CỨU 3.1. Điều kiện tự nhiờn khu vực nghiờn cứu

3.1.1. Vị trớ địa lý, địa hỡnh

3.1.1.1. Vị trớ địa lý

Trạm Tấu là huyện miền nỳi phớa Tõy của tỉnh Yờn Bỏi, cú toạ độ địa lý: Từ 20o21’ đến 21o40’ vĩ độ Bắc.

Từ 104o17’ đến 104o40’ kinh độ Đụng. Ranh giới hành chớnh:

Phớa Tõy Bắc giỏp huyện Mự Cang Chải, tỉnh Yờn Bỏi.

Phớa Đụng, Đụng Bắc, Đụng Nam giỏp với huyện Văn Chấn, tỉnh Yờn Bỏi. Phớa Tõy, Tõy Nam giỏp huyện Phự Yờn, tỉnh Sơn La.

Phạm vi vựng Dự ỏn 661 thực hiện trờn địa bàn 01 thị trấn và 11 xó của huyện Trạm Tấu đú là: cỏc xó Hỏt Lừu, Bản Mự, Bản Cụng, Xà Hồ, Trạm Tấu, Pỏ Hu, Pỏ Lau, Phỡnh Hồ, Làng Nhỡ, Tà Xi Lỏng và Thị trấn Trạm Tấu.

T. tuyên quang T. tuyên quang T. tuyên quangT. tuyên quangT. tuyên quangT. tuyên quangT. tuyên quangT. tuyên quangT. tuyên quang T. hà giang

T. hà giang T. hà giangT. hà giangT. hà giangT. hà giangT. hà giangT. hà giangT. hà giang

T. Phú thọ T. Phú thọ T. Phú thọT. Phú thọT. Phú thọT. Phú thọT. Phú thọT. Phú thọT. Phú thọ T. Sơn la

T. Sơn la T. Sơn laT. Sơn laT. Sơn laT. Sơn laT. Sơn laT. Sơn laT. Sơn la

sơ đồ vị trí sơ đồ vị trí sơ đồ vị trí sơ đồ vị trí sơ đồ vị trí sơ đồ vị trí sơ đồ vị trí sơ đồ vị trí sơ đồ vị trí

huyện Trạm Tấu trong tỉnh Yên bái huyện Trạm Tấu trong tỉnh Yên bái huyện Trạm Tấu trong tỉnh Yên báihuyện Trạm Tấu trong tỉnh Yên báihuyện Trạm Tấu trong tỉnh Yên báihuyện Trạm Tấu trong tỉnh Yên báihuyện Trạm Tấu trong tỉnh Yên báihuyện Trạm Tấu trong tỉnh Yên báihuyện Trạm Tấu trong tỉnh Yên bái

T. Sơn La T. Sơn La T. Sơn LaT. Sơn LaT. Sơn LaT. Sơn LaT. Sơn LaT. Sơn LaT. Sơn La

T. La i C h â u T. La i C u T. La i C u T. La i C h â u T. La i C u T. La i C h â u T. La i C u T. La i C u T. La i C u T. Lao Cai T. Lao Cai T. Lao Cai T. Lao Cai T. Lao CaiT. Lao CaiT. Lao CaiT. Lao Cai

T. Lao Cai

H. Mù Cang Chải H. Mù Cang Chải H. Mù Cang ChảiH. Mù Cang ChảiH. Mù Cang ChảiH. Mù Cang ChảiH. Mù Cang ChảiH. Mù Cang ChảiH. Mù Cang Chải

H. Lục Yên H. Lục Yên H. Lục YênH. Lục YênH. Lục YênH. Lục YênH. Lục YênH. Lục YênH. Lục Yên

H. Văn Yên H. Văn Yên H. Văn YênH. Văn YênH. Văn YênH. Văn YênH. Văn YênH. Văn YênH. Văn Yên

H. Trạm Tấu H. Trạm Tấu H. Trạm TấuH. Trạm TấuH. Trạm TấuH. Trạm TấuH. Trạm TấuH. Trạm TấuH. Trạm Tấu

H. Văn Chấn H. Văn Chấn H. Văn ChấnH. Văn ChấnH. Văn ChấnH. Văn ChấnH. Văn ChấnH. Văn ChấnH. Văn Chấn

Trấn Yên Trấn Yên Trấn Yên Trấn Yên Trấn YênTrấn YênTrấn YênTrấn Yên

Trấn Yên

H. Yên Bình H. Yên Bình H. Yên BìnhH. Yên BìnhH. Yên BìnhH. Yên BìnhH. Yên BìnhH. Yên BìnhH. Yên Bình

. Hỡnh 3.1. Bản đồ hành chớnh huyện Trạm Tấu, tỉnh Yờn Bỏi

Khu vực nghiờn cứu thuộc xó Bản Cụng, cú ranh giới hành chớnh như sau: Phớa Bắc giỏp xó Xà Hồ, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yờn Bỏi.

Phớa Tõy, Nam giỏp tỉnh Sơn La.

Phớa Đụng giỏp thị trấn Trạm Tấu, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yờn Bỏi.

3.1.1.2. Địa hỡnh

Toàn bộ đất đai huyện Trạm Tấu thuộc hệ thống dóy nỳi Hoàng Liờn Sơn, ở sườn đụng dóy Pỳng Luụng. Cú địa hỡnh nỳi trung bỡnh đến cao, chia cắt mạnh, độ dốc lớn (độ dốc trung bỡnh từ 27o đến 35o). Độ cao trung bỡnh toàn huyện so với mực nước biển từ 600 - 800 m, cú cỏc đỉnh nỳi cao như Trung Xang Xi cao 2.978,9 m ở xó Xà Hồ, đỉnh Fu Sa Fin cao 2.875 m, đỉnh Phu Lụng Mờ cao 2.399 m, điểm thấp nhất cao 390 m ở địa phận xó Pỏ Hu, Trạm Tấu.

Địa hỡnh huyện Trạm Tấu cú đặc điểm cao dần từ đụng sang tõy với nhiều dóy nỳi cao hợp thuỷ sõu vỏch đứng, hệ số xõm thực lớn, về cơ bản cú cỏc dạng địa hỡnh chớnh sau: địa hỡnh nỳi cao, địa hỡnh nỳi trung bỡnh, địa hỡnh nỳi thấp độ cao từ 400 - 800 m, địa hỡnh thung lũng và trũng giữa nỳi gồm cỏc thung lũng thấp nằm giữa cỏc dóy nỳi lớn.

Do đặc điểm địa hỡnh, địa thế của huyện rất phong phỳ đa dạng khỏc nhau nờn cú điều kiện phỏt triển thành hệ thống rừng phũng hộ đầu nguồn bền vững, mặt khỏc cũng là khú khăn, thỏch thức trong việc quản lý, bảo vệ và phỏt triển rừng phũng hộ một cỏch hiệu quả nhất.

Khu vực nghiờn cứu rộng 20 ha, nằm trờn kiểu địa hỡnh sườn dốc, cú độ cao từ 800 m - 1.000 m thuộc địa hỡnh nỳi trung bỡnh, độ dốc từ 15 - 30o.

3.1.2. Khớ hậu, thủy văn

3.1.2.1. Khớ hậu

Khu vực nghiờn cứu nằm trong vựng chịu ảnh hưởng của chế độ khớ hậu nhiệt đới và ỏ nhiệt đới giú mựa trờn nỳi trung bỡnh, thường cú mựa đụng

lạnh khụ, mựa hố oi núng. Chia ra thành hai mựa rừ rệt: mựa mưa từ thỏng 4 đến thỏng 9, mựa khụ từ thỏng 10 đến thỏng 3 năm sau.

- Chế độ giú: Về mựa đụng do cú khối khụng khớ lạnh từ phớa Bắc tràn xuống gõy ra giú mựa Đụng Bắc, khi về đến dóy Hoàng Liờn Sơn bị chặn lại và theo cỏc mỏng trũng của sụng Hồng đến Trạm Tấu theo hướng Đụng. Do trải qua một chặng đường dài với nhiều dóy nỳi cao nờn thường bớt lạnh và thỉnh thoảng cú mưa phựn.

Về mựa hố giú cú nguồn gốc từ lục địa qua Lào thổi sang nờn đó chuyển từ núng ẩm sang núng khụ nhất là từ thỏng 4 đến thỏng 6. Giú Đụng Nam từ vịnh Bắc bộ thổi vào mang theo nhiều hơi nước dễ gõy ra mưa rào, dụng hoặc lốc xoỏy.

Ngoài ra cũn cú giú địa phương như giú Than Uyờn, giú Bỡnh Lư...hỡnh thành do chờnh lệch ỏp suất ở từng khu vực tạo nờn, loại giú này thường xuất hiện vào mựa hố và rất khụ núng.

Khu vực Hoàng Liờn Sơn là nơi tan ró của cỏc cơn bóo nờn huyện Trạm Tấu ớt cú giú mạnh khụng gõy ảnh hưởng cho sản xuất cũng như đời sống nhõn dõn trong vựng.

- Chế độ mưa và ẩm: huyện Trạm Tấu là vựng cú lượng mưa ớt nhất trong tỉnh Yờn Bỏi, lượng mưa bỡnh quõn năm 2.121,2 mm, phõn bố khụng đều trong năm. Thỏng mưa nhiều nhất là từ thỏng 5 đến thỏng 9, thỏng mưa ớt nhất từ thỏng 11 đến thỏng 3 năm sau. Độ ẩm trung bỡnh trong năm 87%, số giờ nắng trung bỡnh/năm là 1.593 giờ.

- Chế độ nhiệt: Khu vực nghiờn cứu cú nhiệt độ khụng khớ bỡnh quõn năm là 18 - 22oC, thỏng núng nhất là thỏng 6 và thỏng 7, lạnh nhất là thỏng 1, càng lờn cao nhiệt độ càng giảm, tổng tớch ụn hàng năm từ 6.500 - 7.500oC.

- Cỏc hiện tượng thời tiết bất thường: ở cỏc vựng nỳi cao thỉnh thoảng xảy ra sương muối, ảnh hưởng xấu đến sản xuất nụng nghiệp. Ngoài ra vào

mựa hố thường cú giú Lào khụ núng trong nhiều ngày, gõy khú khăn cho sản xuất và đời sống nhõn dõn trong huyện.

3.1.2.2. Thuỷ văn

Trong huyện Trạm Tấu khụng cú hệ thống sụng lớn nhưng lại cú nhiều suối nhỏ, lưu lượng nước ớt, tốc độ dũng chảy mạnh do chảy qua vựng địa hỡnh chia cắt, độ dốc lớn như: suối Ngũi Thia, Ngũi Nhỡ, Ngũi Mự, Nậm Tung, Huổi Sa Phin....cỏc suối này phần lớn chảy theo hướng Tõy Bắc.

Do địa hỡnh phức tạp và thảm thực vật bị phỏ hoại mạnh mẽ nờn chế độ thuỷ văn đó gõy ra sự chờnh lệch về lượng nước mặt giữa hai mựa. Về mựa mưa nước chảy mạnh thỉnh thoảng cú lũ quột xảy ra gõy thiệt hại cho sản xuất và ỏch tắc giao thụng đi lại của nhõn dõn. Về mựa khụ nước thường bị cạn ảnh hưởng xấu đến sản xuất và sinh hoạt của nhõn dõn.

3.1.3. Thổ nhưỡng

Theo tài liệu thổ nhưỡng của Hội khoa học đất Việt Nam. Thổ nhưỡng huyện Trạm Tấu nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đới và ỏ nhiệt đới giú mựa trờn nỳi. Đất ở đõy cú quỏ trỡnh phong hoỏ tương đối mạnh, tầng đất mỏng tới dầy, thành phần cơ giới chủ yếu là đất thịt nhẹ hoặc đất thịt trung bỡnh.

Kết quả nghiờn cứu đất đai trong vựng được chia làm 4 nhúm:

- Nhúm đất phự sa (P): Fluvisol (FL) cú diện tớch 9 ha, chiếm 0,01% diện tớch tự nhiờn toàn huyện, phõn bố ở khu vực Ngũi Thia giỏp huyện Văn Chấn, tuỳ theo thành phần mẫu chất suối chảy qua mà thành phần sản phẩm bồi tụ cú những đặc tớnh lý, hoỏ học khỏc nhau.

- Nhúm đất xỏm (X): Acrisols (AC) cú diện tớch 48.372,01 ha, chiếm 65,07% diện tớch tự nhiờn toàn vựng, là nhúm cú diện tớch lớn nhưng phõn bố phần lớn ở diện tớch đồi nỳi của huyện ở độ cao dưới 1.800 m, ở tất cả cỏc xó trong huyện nhưng tập trung nhiều nhất ở cỏc xó Tỳc Đỏn, Làng Nhỡ, Tà Xi Lỏng...Đõy là nhúm đất được hỡnh thành tại chỗ ở địa hỡnh đồi nỳi, chủ yếu cú

độ dốc lớn, đất cú tầng B tớch sột (tầng Argic) với khả năng trao đổi ion dưới 24me/100g đất độ no bazơ nhỏ hơn 50% tối thiểu ở một phần tầng ở từ 0 – 125 cm khụng cú tầng E nằm đột ngột ngay ở trờn một tầng cú tớnh thấm chậm, đất cú mầu đỏ vàng trờn đỏ mắc ma axits, phiến sột, biến chất, phự sa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc trưng lâm học của một số loài cây gỗ trồng rừng phòng hộ tại huyện trảm tấu, tỉnh yên bái​ (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)