Học thuyết hai nhân tố của Herzberg (1959)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những nhân tố cơ bản tác động đến động lực làm việc của công chức và người lao động tại cục thống kê tp hồ chí minh (Trang 48 - 49)

2.2.1 .Học thuyết nhu cầu của Maslow

2.2.2. Học thuyết hai nhân tố của Herzberg (1959)

Học thuyết hai nhân tố (Two Factor Theory) được đưa ra bởi Frederick Herzberg.Thuyết này chủ yếu dự trên các kết quả điểu tra và phân tích điều tra được thực hiện ở Pittsburgh, Pennsylvania.

Nhân tố thứ nhất là nhân tố duy trì Nhân tố thứ hai là nhân tố thúc đẩy

Tuy nhiên trong mơ hình của mình, Herzberg cho rằng vẫn tồn tại một khoảng trung gian ( hay là trung tính) , tức là người lao động không tự cảm nhận một cách rõ ràng, phân biệt là mình thỏa mãn hay mình chưa thỏa mãn.

Các nhân tố duy trì như điều kiện làm việc, chính sách của cơ quan, mối quan hệ giữa đồng nghiệp.chính sách tiền lương, sự thăng tiến..

Như vậy, nhóm nhân tố duy trì liên quan đến thuộc tính cơng việc, nhóm nhân tố thúc đẩy liên quan đến mơi trường mà trong đó cơng việc được thực hiện.Herzberg cho rằng, nguyên nhân đem đến sự hài lòng nằm ở nội dung cơng việc, cịn ngun nhân gây bất mãn nằm ở môi trường làm việc.

Khi các nhân tố thúc đẩy được giải quyết thỏa đáng thì có thể tạo ra sự thỏa mãn , qua đó thúc đẩy động lực làm việc. Ngược lại , nếu các nhân tố động lực không được giải quyết thỏa đáng thì dễ tạo ra sự khơng thỏa mãn, trì trệ . Điều nay sẽ hạn chế , thậm chí tác động xấu đến động lực lảm việc.

Sự không thỏa mãn, nhất là sự bất mãn thường chỉ xảy ra khi những nhân tố mang tính duy trì khơng hiện diện trong cơng việc như: chính sách lương; điều kiện làm việc, mối quan hệ với đồng nghiệp, sự thăng tiến.

Vận dụng thuyết Học thuyết hai nhân tố của Herzberg:

Nhân tố duy trì khơng tạo ra sự thúc đẩy để thỏa mãn cao hơn nhưng nó là điều kiện cần khơng thể khơng làm tốt, do đó, cơ quan cố gắng tạo điều kiện làm việc an

12

toàn, mơi trường làm việc khơng q ồn ào… Cịn nhân tố thúc đẩy là điều kiện đủ để cơng việc được hồn thành tốt hơn, đội ngũ những người lao động có động lực cao hơn. Do đó, cơ quan nên sử dụng các nhân tố này để đáp ứng nhu cầu ở mức cao và thúc đẩy cán bộ, cơng chức hướng tới thành tích và sự thỏa mãn cao hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những nhân tố cơ bản tác động đến động lực làm việc của công chức và người lao động tại cục thống kê tp hồ chí minh (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)