CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2. Kết quả nghiên cứu
4.2.1 Thông tin mẫu nghiên cứu
Tổng số bảng phiếu quan sát phát ra 165 người, đối tượng là công chức, người lao động hiện làm việc văn phòng Cục thống kê và Chi cục thống kê 24 quận, huyện trên địa bàn TP.HCM. Kết quả thu về được 162 bảng phiếu quan sát, toàn bộ 162 phiếu quan sát này đều đạt yêu cầu. Kết quả có được 162 mẫu nghiên cứu hồn chỉnh được nhập liệu và xử lý để nghiên cứu định lượng chính thức.
4.2.2 Mơ tả kết quả khảo sát mẫu 4.2.2.1 Về giới tính:
Bảng 4.2.2.1 Cơ cấu mẫu khảo sát phân theo giới tính
Số lượng Tỷ lệ (%)
Nam 69 42.6
Nữ 93 57.4
Tổng 162 100.0
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu định lượng)
Qua khảo sát mẫu, có 69 cơng chức, người lao động là nam giới chiếm tỷ lệ 42,6%, có 93 cơng chức, người lao động là nữ giới chiếm tỷ lệ 57,4%. Số lượng mẫu khơng có sự chênh lệch nhiều về giới tính.
4.2.2.2 Về độ tuổi:
Bảng 4.2.2.2 Cơ cấu mẫu khảo sát phân theo độ tuổi
Số lượng Tỷ lệ (%) Dưới 30 tuổi 37 22.8 Từ 30- dưới 40 tuổi 66 40.7 Từ 40 – dưới 50 tuổi 39 24.1 Trên 50 tuổi 20 12.3 Tổng 162 100.0
38
Nhìn vào bảng cho thấy ở độ tuổi dưới 30 chiếm 22,8% (37 người), độ tuổi từ 30 - dưới 40 tuổi chiếm 40,7% (66 người), độ tuổi từ 40 – dưới 50 tuổi chiếm 24,1% (39 người), độ tuổi trên 50 chiếm 12,3% (20 người). Qua khảo sát cho thấy công chức, người lao động tham gia trả lời bảng khảo sát có độ tuổi từ 30 – dưới 40 tuổi chiếm tỷ lệ cao.
4.2.2.3 Về trình độ học vấn:
Bảng 4.2.2.3 Cơ cấu mẫu khảo sát phân theo trình độ học vấn
Trình độ học vấn Số lượng Tỷ lệ (%) Trung cấp 6 3.7 Cao đẳng 6 3.7 Đại học 134 82.7 Trên đại học 16 9.9 Tổng 162 100.0
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu định lượng)
Qua khảo sát mẫu, ta thấy cơng chức có trình độ đại học chiếm 82,7%; tiếp theo là cơng chức có trình độ trên đại học chiếm 9,9%; cuối cùng là nhóm cơng chức có trình độ trung cấp và cao đẳng đều chiếm tỷ lệ 3,7%.
4.2.2.4 Về thâm niên công tác:
Bảng 4.2.2.4 Cơ cấu mẫu khảo sát phân theo thâm niên làm việc
Thâm niên công tác Số lượng Tỷ lệ (%)
Dưới 3 năm 24 14.8
Từ 3 năm – dưới 6 năm 28 17.3
Từ 6 năm – dưới 9 năm 30 18.5
Từ 9 năm – dưới 12 năm 31 19.1
Trên 12 năm 49 30.2
Tổng 162 100.0
39
Nhìn vào bảng ta thấy, nhóm có thâm niên làm việc trên 12 năm (chiếm 30,2%); nhóm có thâm niên từ 9 – dưới 12 năm (chiếm 19,1%); nhóm có thâm niên làm việc từ 6 – dưới 9 năm (chiếm 18,5%); nhóm có thâm niên làm việc từ 3 – dưới 6 năm (chiếm 17,3%); nhóm có thâm niên làm việc dưới 3 năm (chiếm 14,8%) trong mẫu nghiên cứu.
4.2.2.5 Về thu nhập hàng tháng:
Bảng 4.2.2.5 Cơ cấu mẫu khảo sát phân theo thu nhập hàng tháng
Thu nhập hàng tháng Số lượng Tỷ lệ (%)
Dưới 5 triệu 38 23.5
Từ 5 triệu – dưới 8 triệu 75 46.3
Từ 8 triệu – dưới 11 triệu 31 19.1
Từ 11 triệu – dưới 14
triệu 11 6.8
Trên 14 triệu 7 4.3
Tổng 162 100.0
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu định lượng)
Nhóm cán bộ công chức, người lao động có thu nhập từ 5 – dưới 8 triệu đồng/tháng (chiếm 46,3%); nhóm cán bộ cơng chức, người lao động có thu nhập dưới 5 triệu đồng/tháng (chiếm 23,5%); nhóm cán bộ cơng chức, người lao động có thu nhập từ 8 – dưới 11 triệu đồng/tháng (chiếm 19,1%); nhóm cán bộ cơng chức, người lao động có thu nhập từ 11 – dưới 14 triệu đồng/tháng (chiếm 6,8%); nhóm cán bộ cơng chức, người lao động có thu nhập trên 14 triệu đồng/tháng (chiếm 4,3%) trong mẫu nghiên cứu.
4.2.3 Kiểm định độ tin cậy thang đo
Trong chương cơ sở lý thuyết đã đưa ra 5 nhân tố tác động đến động lực làm việc của cơng chức người lao động và đưa vào mơ hình nghiên cứu đó là: mơi trường
40
chính sách đào tạo và thăng tiến, đặc điểm công việc. Tuy nhiên, các nhân tố đưa vào nghiên cứu được cấu thành từ các biến được lấy từ các định nghĩa, các nghiên cứu trước đây và đề xuất của tác giả, do đó cần kiểm định độ tin cậy và độ phù hợp của các thang đo.
"Thông qua hai công cụ là hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố dùng để
kiểm định độ tin cậy của thang đo (các biến). Hệ số Cronbach’s Alpha được sử dụng trước nhằm loại bỏ các biến không phù hợp. Các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng < 0,3 sẽ bị loại và thang đo được chọn khi có hệ số Cronbach’s Alpha > 0,6.
Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo như sau:
Bảng 4.2.3.1 Kết quả phân tích yếu tố Mơi trường làm việc (MTLV) Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach,s Alpha nếu loại biến
Reliability coefficients Alpha = .886
MTLV1 13.4691 16.524 .722 .862
MTLV2 13.5926 15.361 .757 .855
MTLV3 13.5864 15.797 .719 .864
MTLV4 13.5432 17.268 .716 .864
MTLV5 13.5617 17.254 .725 .863
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu định lượng)
Nhân tố môi trường việc với 5 biến quan sát, được thực hiện kiểm định độ tin cậy thang đo, kết quả kiểm định cho thấy giá trị hệ số Cronbach’s Alpha là 0.886 (> 0.6) hệ số này khá tốt, cho thấy các biến quan sát của thang đo môi trường làm việc đạt được độ tin cậy và đáng sử dụng cho khái niệm này, hệ số tương quan biến tổng của 5 biến quan sát trong khoảng 0.716 - 0.757 (> 0.3), như vậy các biến quan sát này đạt
41
yêu cầu, thang đo khơng có biến quan sát nào bị loại khỏi khi kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha.
Bảng 4.2.3.2 Kết quả phân tích yếu tố Chính sách lương, thưởng, phúc lợi (LTPL) Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach,s Alpha nếu loại biến
Reliability coefficients Alpha = .863
LTPL1 11.1111 10.671 .730 .818
LTPL2 11.0247 11.813 .709 .827
LTPL3 11.0123 11.118 .717 .823
LTPL4 10.9815 11.484 .692 .833
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu định lượng)
Nhân tố chính sách lương, thưởng, phúc lợi với 4 biến quan sát, được thực hiện kiểm định độ tin cậy thang đo, kết quả kiểm định cho thấy giá trị hệ số Cronbach’s Alpha là 0.863 (> 0.6) hệ số này khá tốt, cho thấy các biến quan sát của thang đo chính sách lương, thưởng, phúc lợi đạt được độ tin cậy và đáng sử dụng cho khái niệm này, hệ số tương quan biến tổng của 4 biến quan sát trong khoảng 0.692 - 0.730 (> 0.3), như vậy các biến quan sát này đạt u cầu, thang đo khơng có biến quan sát nào bị loại khỏi khi kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha.
Bảng 4.2.3.3 Kết quả phân tích yếu tố Chính sách đào tạo và thăng tiến (CSĐT) Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu loại
biến Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach,s Alpha nếu loại biến
Reliability coefficients Alpha = .832
CSĐT1 6.9877 5.764 .698 .762
CSĐT2 6.7593 5.041 .772 .684
CSĐT3 7.1543 5.858 .612 .845
42
Nhân tố chính sách đào tạo và thăng tiến với 3 biến quan sát, được thực hiện kiểm định độ tin cậy thang đo, kết quả kiểm định cho thấy giá trị hệ số Cronbach’s Alpha là 0.832 (> 0.6) hệ số này khá tốt, cho thấy các biến quan sát của thang đo chính sách đào tạo và thăng tiến đạt được độ tin cậy và đáng sử dụng cho khái niệm này, hệ số tương quan biến tổng của 3 biến quan sát trong khoảng 0.612 - 0.772 (> 0.3), như vậy các biến quan sát này đạt u cầu, thang đo khơng có biến quan sát nào bị loại khỏi khi kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha.
Bảng 4.2.3.4 Kết quả phân tích yếu tố Mối quan hệ với đồng nghiệp và lãnh đạo (MQH)
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach,s Alpha nếu loại biến
Reliability coefficients Alpha = .789
MQH1 11.3951 8.054 0.621 .725
MQH2 11.4259 7.575 0.587 .744
MQH3 11.4012 8.229 0.621 .726
MQH4 11.4630 8.014 0.566 .752
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu định lượng)
Nhân tố mối quan hệ với đồng nghiệp và lãnh đạo với 4 biến quan sát, được
thực hiện kiểm định độ tin cậy thang đo, kết quả kiểm định cho thấy giá trị hệ số Cronbach’s Alpha là 0.789 (> 0.6) hệ số này khá tốt, cho thấy các biến quan sát của thang đo mối quan hệ với đồng nghiệp và lãnh đạo đạt được độ tin cậy và đáng sử dụng cho khái niệm này, hệ số tương quan biến tổng của 4 biến quan sát trong khoảng 0.566 - 0.621 (> 0.3), như vậy các biến quan sát này đạt yêu cầu, thang đo khơng có biến quan sát nào bị loại khỏi khi kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha.
43
Bảng 4.2.3.5 Kết quả phân tích yếu tố đặc điểm cơng việc (lần 1) Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu loại
biến Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach,s Alpha nếu loại biến
Reliability coefficients Alpha = .807
ĐĐCV1 13.5617 13.304 .766 .710
ĐĐCV2 13.8827 20.315 .129 .879
ĐĐCV3 13.5185 13.928 .727 .726
ĐĐCV4 13.5123 13.742 .724 .726
ĐĐCV5 13.5494 14.659 .639 .755
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu định lượng)
Nhân tố đặc điểm công việc với 5 biến quan sát, được thực hiện kiểm định độ tin cậy thang đo, kết quả kiểm định cho thấy giá trị hệ số Cronbach’s Alpha là 0.807 (> 0.6) hệ số này khá tốt, nhưng có biến quan sát ĐĐCV2 có hệ số tương quan biến tổng = 0.129 < 0.3 không đạt yêu cầu và bị loại, 4 biến quan sát còn lại tiếp tục kiểm định Cronbach’s Alpha lần 2
Bảng 4.2.3.5 Kết quả phân tích yếu tố đặc điểm cơng việc (lần 2) Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu loại
biến Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach,s Alpha nếu loại biến
Reliability coefficients Alpha = .879
ĐĐCV1 10.4383 11.366 .786 .825
ĐĐCV3 10.3951 12.017 .737 .845
ĐĐCV4 10.3889 11.693 .754 .838
ĐĐCV5 10.4259 12.482 .676 .868
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu định lượng)
Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha lần 2 cho thang đo “Đặc điểm cơng việc” sau khi loại biến quan sát (ĐĐCV2), thì các biến cịn lại đều đạt yêu cầu.
44
Bảng 4.2.3.6 Kết quả phân tích yếu tố động lực làm việc Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach,s Alpha nếu loại biến
Reliability coefficients Alpha = .881
ĐLLV1 15.2778 13.953 .743 .848
ĐLLV2 15.2901 13.859 .695 .860
ĐLLV3 15.1296 13.455 .752 .846
ĐLLV4 15.1481 14.264 .695 .859
ĐLLV5 15.0556 14.512 .687 .861
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu định lượng)
Nhân tố động lực làm việc với 5 biến quan sát, được thực hiện kiểm định độ tin cậy thang đo, kết quả kiểm định cho thấy giá trị hệ số Cronbach’s Alpha là 0.881 (> 0.6) hệ số này khá tốt, cho thấy các biến quan sát của thang đo động lực làm việc đạt được độ tin cậy và đáng sử dụng cho khái niệm này, hệ số tương quan biến tổng của 5 biến quan sát trong khoảng 0.687 - 0.752 (> 0.3), như vậy các biến quan sát này đạt yêu cầu, thang đo khơng có biến quan sát nào bị loại khỏi khi kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha.
Như vậy, sau khi đánh giá thang đo với 26 biến quan sát cho thấy có 25 biến quan sát đạt yêu cầu và được đưa vào bước phân tích EFA tiếp theo.
4.2.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA 4.2.4.1 Phân tích EFA cho các biến độc lập 4.2.4.1 Phân tích EFA cho các biến độc lập
Sau khi các khái niệm được đưa vào để phân tích Cronbach’s Alpha, thang đo sẽ được phân tích nhân tố khám phá (EFA) nhằm mục đích xem các biến quan sát có hội tụ, phân biệt và đo lường đúng vào nhân tố mà nó đo lường hay khơng, kiểm tra thêm các giá trị của thang đo một lần nữa (giá trị hội tụ, giá trị phân biệt).
Phân tích EFA sẽ được thực hiện trên các biến độc lập riêng và biến phụ thuộc riêng, việc phân tích EFA nhằm tìm ra các biến khơng thực sự đo lường cho các nhân
45
tố mà nó hội tụ, để làm sạch thang đo và làm cho thang đo đạt được độ tin cậy tốt hơn, tìm ra đúng các biến tìm ẩn mà các biến quan sát sẽ đo lường.
Bảng 4.2.4.1 : Kiểm định KMO KMO and Bartlett’s Test KMO and Bartlett’s Test
Trị số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin of Sampling Adequacy) .782 Đại lượng thống kê
Bartlett’s (Bartlett’s Test of Sphericity)
Approx. Chi-Square 1696.613
Df 190
Sig. .000
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu định lượng)
Với giả thuyết H0 : là giữa 20 biến quan sát trong tổng thể, khơng có mối tương quan với nhau. Kiểm định KMO và Barlett’s trong phân tích nhân tố cho thấy giả thuyết này bị bác bỏ (sig = 0.000); hệ số KMO là .782 (0,5<KMO<1)). Như vậy các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.
Nhìn vào bảng phân tích EFA, ta thấy có 5 nhân tố tác động đến nhân tố ĐLLV và giải thích được 71,006% sự biến thiên của dữ liệu.
Có 2 tiêu chuẩn để xác định số lượng nhân tố trong nghiên cứu:
- Tiêu chuẩn Kaiser (Kaiser Criterion) nhằm xác định số nhân tố được trích từ thang đo. Các nhân tố kém quan trọng bị loại bỏ, chỉ giữ lại những nhân tố quan trọng bằng cách xem xét giá trị Eigenvalue. Giá trị Eigenvalue đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố, chỉ có nhân tố nào có Eigenvalue lớn hơn 1 mới được giữ lại trong mơ hình phân tích.
- Tiêu chuẩn phương sai trích (Variance Explained Criteria): Phân tích nhân tố là thích hợp nếu tổng phương sai trích khơng được nhỏ hơn 50%.
Đối với kết quả phân tích nhân tố khám phá trên, tổng phương sai trích là 71,006% > 50% ; giá trị eigenvalues của các yếu tố đều > hơn 1, do đó sử dụng phương pháp EFA là phù hợp.
46
Bảng 4.2.4.1 Kết quả EFA các biến độc lập
Biến quan sát Hệ số tải
1 2 3 4 5 MTLV2 .841 MTLV5 .830 MTLV3 .821 MTLV1 .821 MTLV4 .810 ĐĐCV1 .842 ĐĐCV5 .831 ĐĐCV3 .810 ĐĐCV4 .795 LTPL1 .836 LTPL3 .836 LTPL2 .816 LTPL4 .805 MQH1 .794 MQH4 .770 MQH3 .763 MQH2 .719 CSĐT3 .842 CSĐT2 .825 CSĐT1 .814 Eigenvalues 5.411 3.127 2.399 1.841 1.423 Phương sai rút trích 27.054% 15.636% 11.994% 9.207% 7.114% Tổng phương sai trích: 71.006%
47
Nhìn vào bảng cho thấy có tất cả 20 biến quan sát tạo ra 5 yếu tố. Đó là:
+MTLV: MTLV1, MTLV2, MTLV3, MTLV4, MTLV5 +ĐĐCV: ĐĐCV1, ĐĐCV3, ĐĐCV4, ĐĐCV5
+LTPL: LTPL1, LTPL2, LTPL3, LTPL4 +MQH: MQH1, MQH2, MQH3, MQH4 +CSĐT: CSĐT1, CSĐT2, CSĐT3
4.2.4.2 Phân tích EFA cho biến phụ thuộc “Động lực làm việc” Bảng 4.2.4.2 Kiểm định KMO
KMO and Bartlett’s Test
Trị số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin of Sampling Adequacy) .830 Đại lượng thống kê
Bartlett’s (Bartlett’s Test of Sphericity)
Approx. Chi-Square 412.220
Df 10
Sig. .000
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu định lượng)
Với giả thuyết H0 : là giữa 05 biến quan sát trong tổng thể, khơng có mối tương quan với nhau. Kiểm định KMO và Barlett’s trong phân tích nhân tố cho thấy giả thuyết này bị bác bỏ (sig = 0.000); hệ số KMO là .830 (0,5<KMO<1). Như vậy có sự tương quan giữa các biến quan sát trong tổng thể.
Bảng 4.2.4.2 Kết quả phân tích EFA
Biến quan sát Hệ số tải
ĐLLV3 .852 ĐLLV1 .845 ĐLLV4 .808 ĐLLV2 .807 ĐLLV5 .802 Eigenvalues 3.387 Phương sai rút trích 67.741%
48
Nhìn vào bảng ta thấy trích được một nhân tố với 05 biến quan sát và phương sai trích tích lũy được là 67.741% (>50%) => đạt yêu cầu.
Sau khi phân tích nhân tố EFA ta thấy rằng mơ hình lý thuyết ban đầu đề ra phù hợp với nghiên cứu.
4.2.5 Phân tích tương quan
Phân tích tương quan nhằm xem xét mối quan hệ giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc trong mơ hình nghiên cứu.
Kết quả kiểm định hệ số tương quan hạng Pearson cho thấy các biến độc lập có mối tương quan thuận với biến phụ thuộc và các giá trị kiểm định hệ số tương quan có mức ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy 95% (giá trị kiểm định Sig của các quan hệ này < 0.05).
Bảng 4.2.5 Hệ số tương quan giữa các biến trong mơ hình nghiên cứu Correlations MTLV LTPL CSĐT MQH ĐĐCV ĐLLV TBCT TBAH MTLV Pearson Correlation 1 .178 .164 .071 .155 .234 Sig. (2-tailed) .024 .037 .366 .049 .003 LTPL Pearson Correlation .178 1 .151 .279 .287 .513 Sig. (2-tailed) .024 .055 .000 .000 .000 CSĐT Pearson Correlation .164 .151 1 .249 .433 .434 Sig. (2-tailed) .037 .055 .001 .000 .000 MQH Pearson Correlation .071 .279 .249 1 .311 .510 Sig. (2-tailed) .366 .000 .001 .000 .000 ĐĐCV Pearson Correlation .155 .287 .433 .311 1 .537 Sig. (2-tailed) .049 .000 .000 .000 .000 ĐLLV Pearson Correlation .234 .513 .434 .510 .537 1 Sig. (2-tailed) .003 .000 .000 .000 .000
49
Sau khi thực hiện kiểm định mối quan hệ giữa các biến độc lập với biến phụ