Chỉ tiêu Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) 1. Số hộ điều tra 150 100 2. Hộ khơng đóng góp XDNTM 86 57,33 3. Hộ đóng góp XDNTM 64 42,67 4. Hình thức đóng góp của hộ - Cơng sức 39 26,00 - Tiền mặt 16 10,67 - Đất đai 8,0 5,33 - Khác 1,0 0,67 5. Hộ có người thân đóng góp 14 9,33
6. Hộ tham gia đoàn, hội
- Mặt trận tổ quốc 6 4,00
- Hội nông dân 63 42,00
- Hội cựu chiến binh 18 12,00
- Hội phụ nữ 30 20,00
- Đoàn thanh niên 21 14,00
- Khác 12 8,00
Nguồn: Số liệu điều tra, 2015
Số liệu phân tích ở Bảng 4.4 cho thấy, trong tổng số hộ điều tra thì có đến 86 hộ gia đình khơng đóng góp XDNTM, chiếm tỷ lệ đến 57,33%; Số hộ gia đình thực hiện đóng góp vào CTXDNTM tại địa phương là 64 hộ, chiếm tỷ lệ thấp hơn 42,67%. Hình thức đóng góp của các hộ điều tra đối với CTXDNTM chủ yếu là
cơng sức 26% và tiền mặt 10,67%, hình thức hiến đất chiếm tỷ lệ thấp 5,33% và các hình thức khác chiếm tỷ lệ không đáng kể 0,67%. Các hộ gia đình có tỷ lệ người thân đóng góp vào chương trình XDNTM chiếm tỷ lệ thấp 9,33%.
Trong số các chủ hộ tham gia vào các tổ chức đồn, hội tại địa phương thì đa phần các hộ tham gia Hội nông dân chiếm tỷ lệ cao nhất đến 42%, tiếp đến là Hội phụ nữ (20%), Đồn thanh niên (14%) và các tổ chức cịn lại chiếm tỷ lệ thấp hơn.
Nhận thức và tiếp cận thông tin là yêu cầu tiên quyết để người dân tham gia vào các hoạt động XDNTM. Trên thực tế mức độ tham gia của các hộ gia đình có xu hướng tỷ lệ thuận với lượng thông tin mà họ nhận được bởi truyền thông là chất xúc tác khuấy động tiềm năng thay đổi từ bên trong cộng động và khuyến khích sự tham gia và quan tâm đối với CTXDNTM.
Kết quả khảo sát Bảng 4.5 cho thấy, số hộ gia đình biết đến chương trình DXNTM chiếm tỷ lệ khá cao tới 82,67% và số hộ chưa biết đến chương trình này chiếm tỷ lệ thấp chỉ 17,33%.
Có nhiều hình thức tun truyền được sử dụng, từ trực quan sinh động đến các cuộc gặp gỡ trực tiếp nhằm mục tiêu tác động đến toàn bộ cộng đồng dân cư, trong đó kênh thơng tin từ hệ thống đài phát thanh chiếm tỷ lệ cao 38,67%; đài truyền hình 32%; các kênh thơng tin tiếp cận được từ báo chí, internet chiếm tỷ lệ rất thấp đối với các hộ gia đình.
Trong các hình thức tiếp cận thơng tin khác của người dân được biết đến thì hình thức trao đổi giữa người dân với nhau chiếm tỷ lệ cao 32,67%; thông tin từ UBND xã cung cấp 30%; nguồn thông tin từ các cán bộ thơn, xóm 17,33%; các kênh thông tin khác mà người dân biết đến chiếm tỷ lệ thấp hơn.
Khi đánh giá về lợi ích của chương trình XDNTM đem lại cho người dân, có đến 65,33% số hộ trả lời là có mang lại lợi ích và 44,67% hộ cho rằng chương trình này chưa đem lại lợi ích nhiều đối với họ. Hầu hết các cơng trình XDNTM được thực hiện theo phương châm “Nhà nước và nhân cùng làm” nên chính quyền địa phương cần vận động, phối hợp giúp đỡ người dân hiểu được vai trị và lợi ích của các bên khi tham gia đóng góp vào chương trình XDNTM tại địa phương.