Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIẾN ĐỘ HOÀNH
4.2.7. Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu
Bảng 4.20 tổng hợp kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu với mức ý nghĩa thống kê 5%. Nhân tố “Năng lực chủ đầu tư” có Sig. = 0,000 < 0,05 do đó nhân tố “Năng lực chủ đầu tư” tương quan có ý nghĩa với biến động tiến độ hoàn thành dự án ở mức ý nghĩa 5%. Hệ số Beta chuẩn hóa = -0,688 < 0 cho thấy mối quan hệ giữa nhân tố “Năng lực chủ đầu tư” và biến động tiến độ hoàn thành dự án là mối quan hệ cùng chiều. Có nghĩa là khi chủ đầu tư có năng lực càng cao thì mức độ biến động tiến độ hoàn thành dự án sẽ giảm, do đó giả thuyết H1 được chấp nhận.
Nhân tố “Chính sách liên quan đến dự án” có Sig. = 0,000 < 0,05 do đó nhân tố “Chính sách liên quan đến dự án” tương quan có ý nghĩa với biến động tiến độ hoàn thành dự án ở mức ý nghĩa 5%. Hệ số Beta chuẩn hóa = -0,065 < 0 cho thấy mối quan hệ giữa nhân tố “Chính sách liên quan đến dự án” và biến động tiến độ hoàn thành dự án là mối quan hệ ngược chiều. Có nghĩa là khi Chính sách liên quan đến dự án càng ổn định thì mức độ biến động tiến độ hồn thành dự án sẽ giảm, do đó giả thuyết H2 được chấp nhận.
Bảng 4.20: Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết
Giả thuyết Sig. Hệ số Beta
chuẩn hóa
Kết luận ở mức ý nghĩa 5% H1: “Năng lực chủ đầu tư” càng cao thì biến
động tiến độ hoàn thành dự án xây dựng càng giảm
0,000 -0,688 Chấp nhận
H2: “Chính sách liên quan đến dự án” nếu được cải thiện thì biến động tiến độ hoàn thành dự án xây dựng càng giảm
0,000 -0,065 Chấp nhận
H3: “Thông tin quản lý và điều kiện tự nhiên” nếu được cải thiện thì biến động tiến độ hoàn thành dự án xây dựng càng giảm
H4: “Thẩm quyền chủ đầu tư phê duyệt đầu tư, thiết kế, dự toán” càng cao thì thì biến động tiến độ hoàn thành dự án xây dựng càng giảm
0,009 -0,003 Chấp nhận
H5: “Năng lực của nhà thầu chính” càng cao thì thì biến động tiến độ hoàn thành dự án xây dựng càng giảm
0,002 -0,154 Chấp nhận
H6: “Năng lực của đơn vị tư vấn” càng cao thì thì biến động tiến độ hoàn thành dự án xây dựng càng giảm
0,000 -0,043 Chấp nhận
Nguồn: Tổng hợp kết quả xử lý số liệu khảo sát (2017)
Nhân tố “Thông tin quản lý và điều kiện tự nhiên” có Sig. = 0,000 < 0,05 do đó nhân tố “Thơng tin quản lý và điều kiện tự nhiên” tương quan có ý nghĩa với biến động tiến độ hoàn thành dự án ở mức ý nghĩa 5%. Hệ số Beta chuẩn hóa = - 0,002 < 0 cho thấy mối quan hệ giữa nhân tố “Thông tin quản lý và điều kiện tự nhiên” và biến động tiến độ hoàn thành dự án là mối quan hệ ngược chiều. Có nghĩa là khi thơng tin quản lý và điều kiện tự nhiên được cải thiện thì mức độ biến động tiến độ hoàn thành dự án sẽ giảm, do đó giả thuyết H3 được chấp nhận.
Nhân tố “Thẩm quyền chủ đầu tư phê duyệt đầu tư, thiết kế, dự tốn” có Sig. = 0,000 < 0,05 do đó nhân tố “Thẩm quyền chủ đầu tư phê duyệt đầu tư, thiết kế, dự tốn” tương quan có ý nghĩa với biến động tiến độ hoàn thành dự án ở mức ý nghĩa 5%. Hệ số Beta chuẩn hóa = -0,003 < 0 cho thấy mối quan hệ giữa nhân tố “Thẩm quyền chủ đầu tư phê duyệt đầu tư, thiết kế, dự toán” và biến động tiến độ hoàn thành dự án là mối quan hệ ngược chiều. Có nghĩa là khi thẩm quyền chủ đầu tư phê duyệt đầu tư, thiết kế, dự tốn càng cao thì mức độ biến động tiến độ hoàn thành dự án sẽ giảm, do đó giả thuyết H4 được chấp nhận.
Nhân tố “Năng lực của nhà thầu chính” có Sig. = 0,000 < 0,05 do đó nhân tố “Năng lực của nhà thầu chính” tương quan có ý nghĩa với biến động tiến độ hoàn thành dự án ở mức ý nghĩa 5%. Hệ số Beta chuẩn hóa = -0,154 < 0 cho thấy mối quan hệ giữa nhân tố “Năng lực của nhà thầu chính” và biến động tiến độ hoàn
thành dự án là mối quan hệ ngược chiều. Có nghĩa là khi nhà thầu chính có năng lực càng cao thì mức độ biến động tiến độ hoàn thành dự án sẽ giảm, do đó giả thuyết H5 được chấp nhận.
Nhân tố “Năng lực của đơn vị tư vấn” có Sig. = 0,000 < 0,05 do đó nhân tố “Năng lực của đơn vị tư vấn” tương quan có ý nghĩa với biến động tiến độ hồn thành dự án ở mức ý nghĩa 5%. Hệ số Beta chuẩn hóa = -0,043 < 0 cho thấy mối quan hệ giữa nhân tố “Năng lực của đơn vị tư vấn” và biến động tiến độ hoàn thành dự án là mối quan hệ ngược chiều. Có nghĩa là khi đơn vị tư vấn có năng lực càng cao thì mức độ biến động tiến độ hồn thành dự án sẽ giảm, do đó giả thuyết H6 được chấp nhận.
Như vậy, các giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5, H6 đều được chấp nhận.