Stt Trình độ Số quan sát Tỷ trọng (%) I Loại cơng trình 205 100,0 1 Xây dựng dân dụng 90 43,9 2 Giao thông 70 34,1 3 Thủy lợi 28 13,7 4 Công nghiệp 2 1,0 5 Hạ tầng kỹ thuật 15 7,3 II Nhóm dự án 205 100,0 1 Nhóm B 38 18,5 2 Nhóm C 167 81,5 III Cấp cơng trình 205 100,0 1 Cấp 2 3 1,5 2 Cấp 3 61 29,8 3 Cấp 4 141 68,8 IV Hình thức QLDA 205 100,0
1 Chủ đầu tư QLDA 78 38,0
2 Thuê tư vấn QLDA 122 59,5
3 Khác 5 2,4 V Cấp NSNN 205 100,0 1 NSNN Trung ương 18 8,8 2 NSNN Tỉnh 48 23,4 3 NSNN Huyện 129 62,9 4 NSNN Xã 10 4,9
Nguồn: Tổng hợp kết quả xử lý số liệu khảo sát (2017)
Về nhóm dự án: Có 38 dự án nhóm B (chiếm 18,5%) và 167 dự án nhóm C (chiếm 81,5%).
Về cấp cơng trình: có 3 dự án cấp 2 (chiếm 1,5%), 61 dự án cấp 3 (chiếm 29,8%) và 141 dự án cấp 4 (chiếm 68,8%).
Về hình thức QLDA: Có 78 dự án do chủ đầu tư trực tiếp quản lý (chiếm 38%), 122 dự án thuê tư vấn quản lý (chiếm 59,5%), còn lại 5 dự án thuộc hình thức quản lý khác (chiếm 2,4%).
Về cấp NSNN: có 18 dự án thuộc NSNN Trung ương (chiếm 8,8%), 48 dự án thuộc NSNN tỉnh (chiếm 23,4%), 129 dự án thuộc NSNN huyện (chiếm 62,9%), và 10 dự án thuộc NSNN xã (chiếm 4,9%).
Theo bảng 4.6, giá trị dự tốn trung bình là 21.114,63 triệu đồng (độ lệch chuẩn là 54.491,34 triệu đồng), dự án có giá trị phê duyệt nhỏ nhất là 200 triệu đồng và lớn nhất là 443.193 triệu đồng. Giá trị quyết tốn trung bình là 21.098,15 triệu đồng (độ lệch chuẩn là 56.935,31 triệu đồng), dự án có giá trị phê duyệt nhỏ nhất là 200 triệu đồng và lớn nhất là 444.070 triệu đồng. Bảng 4.6: Giá trị dự án Stt Chỉ tiêu Đvt Trung bình Độ lệch chuẩn Nhỏ nhất Lớn nhất 2 Giá trị dự toán Triệu đồng 21.114,63 54.491,34 200 443.193 3 Giá trị quyết toán Triệu đồng 21.098,15 56.935,31 200 444.070
4 Tiến độ kế hoạch Tháng 318,83 317,06 20 1.200
5 Tiến độ thực tế Tháng 374,77 354,25 20 1.200
Nguồn: Tổng hợp kết quả xử lý số liệu khảo sát (2017)
Tiến độ kế hoạch trung bình là 318,83 ngày (độ lệch chuẩn là 317,06 ngày), cơng trình có tiến độ kế hoạch nhỏ nhất là 20 ngày và lớn nhất là 1.200 ngày. Tiến độ thực tế trung bình là 374,77 ngày (độ lệch chuẩn là 354,25 ngày), cơng trình có tiến độ thực tế nhanh nhất là 20 ngày và chậm nhất là 1.200 ngày.
4.2.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach’s Alpha
Thang đo được đánh giá độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach’s Alpha. Thang đo được đánh giá là tốt khi hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát lớn hơn 0,3 (Nguyễn Đình Thọ, 2011).
4.2.2.1. Kiểm định độ tin cậy thang đo Mơi trường bên ngồi
Giá trị Cronbach’s Alpha của thang đo “Mơi trường bên ngồi” là 0,854 > 0,6 và các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến - tổng lớn hơn 0,3 (hệ số nhỏ nhất là 0,495 - biến MTBN3) nên thang đo “Mơi trường bên ngồi” đảm bảo độ tin cậy, còn lại đủ 3 biến quan sát là MTBN1, MTBN2, MTBN3.
Bảng 4.7: Kiểm định thang đo “Mơi trường bên ngồi”
Ký hiệu biến
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến - tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến MTBN1 5,65 3,151 0,859 0,662 MTBN2 5,66 3,166 0,861 0,661 MTBN3 6,16 4,204 0,495 0,997 Cronbach’s Alpha = 0,854
Nguồn: Tổng hợp kết quả xử lý số liệu khảo sát (2017)
4.2.2.2. Kiểm định độ tin cậy thang đo Thông tin quản lý
Giá trị Cronbach’s Alpha của thang đo “Thông tin quản lý” là 0,831 > 0,6 và các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến - tổng lớn hơn 0,3 (hệ số nhỏ nhất là 0,668 - biến TTQL3) nên thang đo “Thông tin quản lý” đảm bảo độ tin cậy, còn lại đủ 3 biến quan sát là TTQL1, TTQL2, TTQL3.
Bảng 4.8: Kiểm định thang đo “Thông tin quản lý”
Ký hiệu biến
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến - tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến TTQL1 5,78 3,192 0,735 0,719 TTQL2 5,43 3,668 0,670 0,785 TTQL3 5,88 3,653 0,668 0,787 Cronbach’s Alpha = 0,831
Nguồn: Tổng hợp kết quả xử lý số liệu khảo sát (2017)
4.2.2.3. Kiểm định độ tin cậy thang đo Chính sách liên quan đến dự án
Giá trị Cronbach’s Alpha của thang đo “Chính sách liên quan đến dự án” là 0,842 > 0,6 và các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến - tổng lớn hơn 0,3
(hệ số nhỏ nhất là 0,564 - biến CSXD4) nên thang đo “Chính sách liên quan đến dự án” đảm bảo độ tin cậy, còn lại đủ 5 biến quan sát là CSXD1, CSXD2, CSXD3, CSXD4, CSXD5.
Bảng 4.9: Kiểm định thang đo “Chính sách liên quan đến dự án”
Ký hiệu biến
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến - tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến CSXD1 13,28 9,988 0,566 0,835 CSXD2 12,66 10,097 0,684 0,801 CSXD3 12,83 9,574 0,725 0,789 CSXD4 12,51 10,996 0,564 0,832 CSXD5 12,42 9,334 0,715 0,791 Cronbach’s Alpha = 0,842
Nguồn: Tổng hợp kết quả xử lý số liệu khảo sát (2017)
4.2.2.4. Kiểm định độ tin cậy thang đo “Phân cấp đầu tư”
Giá trị Cronbach’s Alpha của thang đo “Phân cấp đầu tư” là 0,754 > 0,6; 3 biến quan sát PCDT1, PCDT2, PCDT4 có hệ số tương quan biến - tổng lớn hơn 0,3 được giữ lại, 2 biến quan sát PCDT3, PCDT5 có hệ số tương quan biến - tổng nhỏ hơn 0,3 nên bị loại ra khỏi thang đo. Như vậy, thang đo “Phân cấp đầu tư” đảm bảo độ tin cậy, nhưng chỉ còn lại 3 biến quan sát là PCDT1, PCDT2, PCDT4.
Bảng 4.10: Kiểm định thang đo “Phân cấp đầu tư”
Ký hiệu biến
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến - tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến PCDT1 15,47 5,456 0,665 0,650 PCDT2 15,53 5,456 0,759 0,611 PCDT3 14,97 8,425 0,220 0,793 PCDT4 15,52 5,447 0,762 0,610 PCDT5 15,06 8,187 0,221 0,799 Cronbach’s Alpha = 0,754
4.2.2.5. Kiểm định độ tin cậy thang đo “Nguồn vốn thực hiện”
Giá trị Cronbach’s Alpha của thang đo “Nguồn vốn thực hiện” là 0,404 < 0,6 và giá trị Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn 0,6 nên thang đo “Nguồn vốn thực hiện” không đảm bảo độ tin cậy, bị loại ra khỏi mơ hình nghiên cứu.
Bảng 4.11: Kiểm định thang đo “Nguồn vốn thực hiện”
Ký hiệu biến
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến - tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến NVTH1 7,01 1,706 0,261 0,281 NVTH2 6,88 1,682 0,160 0,461 NVTH3 6,65 1,335 0,310 0,160 Cronbach’s Alpha = 0,404
Nguồn: Tổng hợp kết quả xử lý số liệu khảo sát (2017)
4.2.2.6. Kiểm định độ tin cậy thang đo “Năng lực tham gia”
Giá trị Cronbach’s Alpha của thang đo “Năng lực tham gia” là 0,775 > 0,6 và các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến - tổng lớn hơn 0,3 (hệ số nhỏ nhất là 0,442 - biến NLTG1) nên thang đo “Năng lực tham gia” đảm bảo độ tin cậy, còn lại đủ 6 biến quan sát là NLTG1, NLTG2, NLTG3, NLTG4, NLTG5, NLTG6.
Bảng 4.12: Kiểm định thang đo “Năng lực tham gia”
Ký hiệu biến
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến - tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến NLTG1 16,62 7,423 0,442 0,761 NLTG2 16,68 7,788 0,449 0,758 NLTG3 16,58 7,795 0,495 0,749 NLTG4 16,61 6,748 0,594 0,721 NLTG5 17,00 6,534 0,617 0,715 NLTG6 16,65 6,953 0,536 0,737 Cronbach’s Alpha = 0,775
4.2.2.7. Kiểm định độ tin cậy thang đo Năng lực chủ đầu tư
Bảng 4.13: Kiểm định thang đo “Năng lực chủ đầu tư”
Ký hiệu biến
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến - tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến NCDT1 19,19 23,459 0,731 0,886 NCDT2 19,19 23,632 0,731 0,886 NCDT3 19,38 23,706 0,727 0,887 NCDT4 19,19 23,720 0,721 0,887 NCDT5 19,07 24,584 0,689 0,891 NCDT6 19,09 25,467 0,641 0,896 NCDT7 18,80 23,962 0,746 0,885 Cronbach’s Alpha = 0,903
Nguồn: Tổng hợp kết quả xử lý số liệu khảo sát (2017)
Giá trị Cronbach’s Alpha của thang đo “Năng lực chủ đầu tư” là 0,903 > 0,6 và các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến - tổng lớn hơn 0,3 (hệ số nhỏ nhất là 0,641 - biến NCDT6) nên thang đo “Năng lực chủ đầu tư” đảm bảo độ tin cậy, còn đủ 7 biến quan sát là NCDT1, NCDT2, NCDT3, NCDT4, NCDT5, NCDT6, NCDT7.
4.2.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Tiếp tục kiểm định giá trị của thang đo bằng kỹ thuật phân tích nhân tố khám phá (EFA). Các trị số cơ bản cần thỏa mãn gồm: Giá trị Eigenvalue dùng trích yếu tố tối thiểu bằng 1; Với cỡ mẫu là 205, theo Nguyễn Đình Thọ (2011) thì hệ số tải nhân tố tối thiểu bằng 0,55 (do quy mô mẫu trong phạm vi từ 100 đến 350); Kiểm định 0,5 < KMO < 1, kiểm định Bartlett phải có Sig. <0,05; Tổng phương sai trích > 50%.
Bảng 4.14: Kiểm định KMO, Bartlett thang đo các nhân tố ảnh hưởng tiến độ hoàn thành dự án
Kiểm định Kaiser-Meyer-Olkin (KMO) 0,854
Kiểm định Bartlett's Hệ số Chi bình phương 4.901,018
Mức ý nghĩa (Sig.) 0,000
Bảng 4.14 cho thấy hệ số 0,5 < KMO = 0,854 < 1, nên phân tích EFA là phù hợp cho dữ liệu thực tế. Kiểm định Bartlett có Sig. = 0,000 < 0,05 nên các biến quan sát có tương quan tuyến tính với yếu tố đại diện.
Bảng 4.15: Phương sai trích các nhân tố ảnh hưởng đến ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành dự án
Nhân tố
Giá trị Eigenvalues Tổng bình phương giá trị quay của hệ số tải
Tổng % của
phương sai % Lũy kế Tổng
% của
phương sai % Lũy kế
1 9,196 34,060 34,060 9,196 34,060 34,060 2 3,236 11,986 46,046 3,236 11,986 46,046 3 2,469 9,143 55,189 2,469 9,143 55,189 4 1,630 6,037 61,226 1,630 6,037 61,226 5 1,530 5,666 66,892 1,530 5,666 66,892 6 1,257 4,654 71,546 1,257 4,654 71,546
Nguồn: Tổng hợp kết quả xử lý số liệu khảo sát (2017)
Phương sai trích là 71,546%, tương ứng với hệ số Eigenvalue = 1,257 > 1 (bảng 4.15), nghĩa là các nhân tố rút ra giải thích được 71,546% biến thiên của dữ liệu.
Bảng 4.16 trình bày các biến quan sát có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,55. Từ 32 biến quan sát ban đầu, sau khi kiểm định Cronbach’s Alpha còn lại 27 biến quan sát được gộp vào 6 nhân tố ảnh hưởng đến tiến độ thi cơng các cơng trình.
Nhân tố 1 (F1), ban đầu gồm 7 biến quan sát: NCDT1, NCDT2, NCDT3, NCDT4, NCDT5, NCDT6, NCDT7 thuộc thang đo “Năng lực chủ đầu tư” qua phân tích EFA giữ nguyên 7 biến quan sát, giữ nguyên tên nhân tố này.
Nhân tố 2 (F2), ban đầu gồm 5 biến quan sát: CSXD1, CSXD2, CSXD3, CSXD4, CSXD5 thuộc thang đo “Chính sách liên quan đến dự án”, qua phân tích EFA giữ nguyên 5 biến quan sát, giữ nguyên tên nhân tố này.
Nhân tố 3 (F3), ban đầu gồm 3 biến quan sát: MTBN1, MTBN2, MTBN3 thuộc thang đo “Mơi trường bên ngồi”, qua phân tích EFA được bổ sung thêm biến
TTQL3 thuộc thang đo “Thông tin quản lý” hình thành nhóm nhân tố mới. Đặt tên cho nhân tố này là “Thông tin quản lý và điều kiện tự nhiên”.
Bảng 4.16: Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành dự án
Stt Biến quan sát Nhân tố
1 2 3 4 5 6 1 MTBN1 0,879 2 MTBN2 0,872 3 MTBN3 0,694 4 TTQL3 0,558 5 CSXD1 0,595 6 CSXD2 0,782 7 CSXD3 0,785 8 CSXD4 0,741 9 CSXD5 0,722 10 PCDT1 0,692 11 PCDT2 0,901 12 PCDT4 0,897 13 NLTG1 0,728 14 NLTG2 0,748 15 NLTG3 0,771 16 NLTG4 0,677 17 NLTG5 0,850 18 NLTG6 0,842 19 NCDT1 0,772 20 NCDT2 0,782 21 NCDT3 0,753 22 NCDT4 0,710 23 NCDT5 0,763 24 NCDT6 0,738 25 NCDT7 0,746
Nhân tố 4 (F4), ban đầu bao gồm 5 biến quan sát: PCDT1, PCDT2, PCDT3, PCDT4, PCDT5 thuộc thang đo “Phân cấp đầu tư”, qua phân tích EFA hình thành nhóm nhân tố mới chỉ có 3 biến quan sát PCDT1, PCDT2, PCDT4. Đặt tên cho nhân tố này là “Thẩm quyền chủ đầu tư phê duyệt đầu tư, thiết kế, dự toán”.
Nhân tố 5 (F5), ban đầu bao gồm 6 biến quan sát: NLTG1, NLTG2, NLTG3, NLTG4, NLTG5, NLTG6 thuộc thang đo “Năng lực tham gia”, qua phân tích EFA hình thành nhóm nhân tố mới chỉ có 3 biến quan sát NLTG4, NLTG5, NLTG6. Đặt tên cho nhân tố này là “Năng lực nhà thầu chính”.
Nhân tố 6 (F6), ban đầu bao gồm 6 biến quan sát: NLTG1, NLTG2, NLTG3, NLTG4, NLTG5, NLTG6 thuộc thang đo “Năng lực tham gia”, qua phân tích EFA hình thành nhóm nhân tố mới chỉ có 3 biến quan sát NLTG1, NLTG2, NLTG3. Đặt tên cho nhân tố này là “Năng lực đơn vị tư vấn”.
4.2.4. Kiểm định độ tin cậy của các thang đo mới
Do có sự điều chỉnh các biến quan sát khi phân tích EFA để hình thành các thang đo (nhân tố) mới, tiếp tục kiểm định độ tin cậy các thang đo mới này. Theo bảng 4.17, các thang đo mới có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 và tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến - tổng lớn hơn 0,3 nên đảm bảo độ tin cậy.
Bảng 4.17: Kiểm định Cronbach’s Alpha đối với các thang đo mới
Tên nhân tố mới
Số lượng biến Hệ số Cronbach Alpha Biến thiên hệ số tương quan biến – tổng Biến thiên hệ số Cronbach alpha nếu loại
biến Thông tin quản lý và điều
kiện tự nhiên 4 0,829 0,494 - 0,833 0,699 - 0,854
Thẩm quyền chủ đầu tư phê duyệt đầu tư, thiết kế, dự toán
3 0,910 0,669 - 0,905 0,799 - 0,999
Năng lực nhà thầu chính 3 0,833 0,669 - 0,738 0,723 - 0,792
Năng lực đơn vị tư vấn 3 0,750 0,543 - 0,634 0,615 - 0,725
4.2.5. Điều chỉnh mơ hình và giả thuyết nghiên cứu
Với sự điều chỉnh của các thang đo và mơ hình nghiên cứu, các giả thiết nghiên cứu được phát biểu lại như sau:
H1: “Năng lực chủ đầu tư” càng cao thì biến động tiến độ hồn thành dự án xây dựng càng giảm.
H2: “Chính sách liên quan đến dự án” nếu được cải thiện thì biến động tiến độ hồn thành dự án xây dựng càng giảm.
H3: “Thơng tin quản lý và điều kiện tự nhiên” nếu được cải thiện thì biến động tiến độ hồn thành dự án xây dựng càng giảm.
H4: “Thẩm quyền chủ đầu tư phê duyệt đầu tư, thiết kế, dự toán” càng cao thì thì biến động tiến độ hồn thành dự án xây dựng càng giảm.
H5: “Năng lực của nhà thầu chính” càng cao thì thì biến động tiến độ hoàn thành dự án xây dựng càng giảm.
H6: “Năng lực của đơn vị tư vấn” càng cao thì thì biến động tiến độ hồn thành dự án xây dựng càng giảm.
Hình 4.3: Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh
H6 H5 H1
H2
H4 F1- Năng lực chủ đầu tư
F2 - Chính sách về dự án
F5 - Năng lực nhà thầu chính
F3- Thơng tin quản lý & điều kiện tự nhiên
Tiến độ hoàn thành dự án
F6 - Năng lực đơn vị tư vấn
H3
Phân cấp NSNN Hình thức QLDA
F4 - Thẩm quyền chủ đầu tư phê duyệt đầu tư, thiết kế, dự tốn
4.2.6. Phân tích hồi quy
Phương trình hồi quy sẽ xác định tác động của các nhân tố ảnh hưởng (biến độc lập) đến Tiến độ (biến phụ thuộc). Bảng 4.18 cho thấy hệ số R2 hiệu chỉnh bằng 0,654 có nghĩa là mơ hình hồi quy giải thích được 65,4% sự biến thiên của biến phụ thuộc “Tiến độ”.
Bảng 4.18: Chỉ tiêu đánh giá độ phù hợp của mơ hình
R R2 R2 hiệu chỉnh Độ lệch chuẩn
ước lượng F Sig. F
0,815 0,664 0,654 16,180 65,265 0,000
Nguồn: Tổng hợp kết quả xử lý số liệu khảo sát (2017)
Theo kết quả phân tích phương sai (ANOVA) tại bảng 4.19, giá trị thống kê F