4.1. Kêt quả phân lập và tuyển chọn vi khuẩn có khả năng sinh acid lactic từmắm tôm chua mắm tôm chua
4.1.1. Thí nghiệm 1.1 – Phân lập các chủng vi khuẩn trên môi trường MRS dựatheo khả năng sinh acid lactic. theo khả năng sinh acid lactic.
Để thực hiện được nghiên cứu này, chúng tôi đã tiến hành phân lập và tuyển chọn chủng vi khuẩn lactic từ 3 mẫu mắm tôm chua, bao gờm mẫu mắm tơm chua Thái Bình, mẫu mắm tơm chua Huế và mẫu cà dầm tôm (một dạng sản phẩm khác của mắm tơm chua).
Q trình phân lập VK lactic từ mẫu được tiến hành trên môi trường MRS. Đây là một môi trường ưa thích và gần như đặc hiệu đối với VK lactic, các VK khác hầu như rất khó phát triển.
Sử dụng phương pháp phân lập VSV cơ bản, chúng tơi đã phân lập được 6 dạng hình thái khuẩn lạc khác nhau, được đặt tên lần lượt là NB1 ÷ NB6. 6 chủng VK này được chúng tơi nuôi cấy tách riêng nhau để tạo độ thuần nhất định trên mơi trường thạch MRS. Sau đó chúng lần lượt được ni trong môi trường MRS lỏng, ở 30 oC trong 24 giờ để kiểm tra sự có mặt của acid lactic trong dịch nuôi cấy. Kết quả thí nghiệm được phân tích ở bảng như sau:
Bảng 4.1: Kêt quả phân lập 6 chủng VK từ mắm tôm chua Chủng
Chỉ tiêu NB1 NB2 NB3 NB4 NB5 NB6
Sinh trưởng trên môi
trường thạch MRS (+) (+) (+) (+) (+) (+) pH môi trường Giấy quỳ tím hóa hờng đỏ Giấy quỳ tím hóa xanh Giấy quỳ tím hóa xanh Giấy quỳ tím hóa xanh Giấy quỳ tím hóa hờng đỏ Giấy quỳ tím hóa xanh Acid Acid
Nhận biêt acid lactic
trong dịch (+) Ø Ø Ø (+) Ø
Chú thích: (+) Cho kết quả dương tính. Ø Không tiến hành thí nghiệm
Như vậy, từ 3 mẫu thu thập, chúng tôi bước đầu đã phân lập được 2 chủng VK, đặt trên là NB1 và NB5. 2 chủng VK này có 2 đặc điểm quan trọng:
Sinh trưởng và phát triển tốt trên mơi trường thạch MRS. Có khả năng sinh acid lactic.
Hai chủng NB1 và NB5 được tiến hành tinh sạch và giữ giống trên môi trường thạch MRS và môi trường MRS lỏng ở điều kiện lạnh thường để tiếp tục tiến hành các thí nghiệm sau.
4.2. Kêt quả tìm hiểu đặc tính sinh học của các chủng VK sinh acid lactic
Tìm hiểu đặc tính sinh học của 2 chủng NB1 và NB5 nhằm bước đầu xác định đơn vị phân loại của chủng VK. Để có thể sơ bộ đánh giá, chúng tôi thực hiện các thí nghiệm sau đây:
Gram của VK. Hoạt tính catalase. Kiểu lên men của VK. Hoạt tính protease.
Khả năng sinh acid lactic.
Khả năng đờng hóa các loại đường.
4.2.1. Thí nghiệm 2.1. Tìm hiểu đặc điểm hình thái học khuẩn lạc của các chủnglựa chọn. lựa chọn.
Sau khi phân lập được 2 chủng NB1 và NB5 có khả năng sinh acid lactic, chúng tơi tiếp tục tiến hành thí nghiệm xác định đặc điểm hình thái học khuẩn lạc của chúng. Bằng phương pháp cấy trang dịch pha loãng ở nồng độ 10 -6 trên môi trường thạch MRS, nuôi cấy ở 30oC và theo dõi ở các thời điểm: 24 giờ, 48 giờ, 72 giờ, sau 72 giờ, chúng tôi thu được kết quả được phân tích ở bảng như sau:
Bảng 4.2: Đặc điểm hình thái khuẩn lạc của 2 chủng NB1 và NB5
Chủng Giờ theo dõi
Hình thái khuẩn lạc Chủng NB1
Hình thái khuẩn lạc Chủng NB5