A. HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN DOANH NGHIỆP
3.3. Về việc bảo vệ cổ đông, cổ đông thiểu số, người lao động và chủ nợ
3.3.1. Bảo vệ cổ đông.
Phải lấy ý kiến cổ đơng trước bằng nhiều hình thức: văn bản, xác nhận mail…, kể cả nhóm cổ đơng thiểu số một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời và cơng bố cơng khai, nghiên cứu kỹ phương án mua bán có ảnh hưởng đến quyền lợi cổ đông như về: giá cổ phiếu có thay đổi, tỉ lệ hối đổi có phù hợp, mơi trường kinh doanh mới và chế độ trả cổ tức phù hợp không kém hơn môi trương kinh doanh doanh nghiệp trước khi mua bán, chế độ nhân sự và người tham gia quản lý phải tương xứng đảm bảo phù hợp với quy định pháp luật, thẩm định giá bán phù hợp, tránh thất thoát làm thiệt hại lợi ích của cổ đơng, trường hợp cổ đơng không đồng ý với phương án mua bán có thể bán lại cho cổ đơng khác hoặc bán lại công ty với giá thỏa thuận cho doanh nghiệp làm cổ phiếu quỹ.
3.3.2. Bảo vệ cổ đông thiểu số.
Cổ đông thiểu số trong công ty là bộ phận yếu thế mà pháp luật cần có những quy định hợp lý để bảo vệ quyền lợi của họ, phải thông báo kịp thời và đầy đủ các quyền mà họ được hưởng trong doanh nghiệp, trường hợp doanh nghiệp vi phạm quyền lợi của cổ đông thiểu số phải bị xử đối với người đứng đầu doanh nghiệp nặng hơn, Người quản lý doanh nghiệp thực hiện đầy đủ và trách nhiệm với cổ đơng, có tâm và có tầm vì mục đích chung, khơng vì lợi ích riêng của mình mà gây ảnh hưởng đến cổ đông khác, nhất là quyết định vấn đề MBDN liên quan đến cổ đông thiểu số.
Cần xem xét lại việc kiêm nhiệm vị trí chủ tịch hội đồng quản trị và người quản lý doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp lớn và những ngành nghề quan trọng có nhiều cổ đơng thì việc tách hai chức vụ ra để mỗi người phụ trách sẽ thực hiện tốt hơn cũng như hỗ trợ nhau hơn, cần quy định nếu Chủ tịch kiêm luôn quản lý không cho giữ số lượng vốn/ cổ phần cao để tránh ra những quyết định cho cá nhân mà gây thiệt hại cho cổ đông khác, đồng thời tăng cường số lượng thành viên HĐQT và thành viên HĐQT độc lập nhằm hạn chế sự lạm quyền của CTHĐQT kiêm điều hành doanh nghiệp.
Nhìn nhận yếu kém và tìm cách nâng cao các chỉ số liên quan đến cổ đông thiểu số mà Ngân hàng thế giới đánh giá còn thấp nhất là mức độ về cổ đông khởi kiện quản lý (chỉ đạt 2/10) điểm.
Cần xem xét và thay đổi khoản 2 điều 194 và khoản 2 điều 195 Luật doanh nghiệp 2014 về nhóm cổ đơng và cổ đơng chiếm tỉ lệ từ 10% vốn điều lệ đồng thời sở hữu liên tục trong 6 tháng trở lên thì mới tham gia Hội đồng quản trị hay Ban kiểm soát…Điều này chưa phù hợp với thực tiễn, nên hạ tỉ lệ chiếm giữ xuống thấp hơn và cũng không cần thời gian nắm quyền sở hữu liên tục cổ phiếu thì mới được tham gia…việc này dẫn đến quyền lợi cổ đơng đơng bị hạn chế, khó cho hoạt động kiểm sốt điều hành của chủ mới, chậm thúc đẩy hoạt động MBDN phát triển trên thị trường mà vụ Sabeco là một điển hình.
3.3.3. Bảo vệ người lao động và chủ nợ.
Doanh nghiệp cần tuân thủ các quy định pháp luật về thông báo kịp thời cho người lao động và chủ nợ khi tiến hành mua bán. Đồng thời đưa phương án hài hịa lợi ích của người lao động về các chế độ, lương, phụ cấp và thay đổi nhân sự…hậu mua bán, phương án lao động phải thật sự chi tiết nhằm mục tiêu đảm bảo quyền người lao động theo luật định, việc này giữ ổn định nhân sự từ đó nhân sự mới n tâm cho vị trí hiện tại của mình và toàn tâm cống hiến cho sự phát triển doanh nghiệp trong tương lai.
Đối với chủ nợ có giải pháp dung hịa khi trả nợ, trả một phần sau đó mua bán được trả tiếp và pháp luật cần có chế tài mạnh hơn khi xử lý đối với các trường hợp vi phạm nghĩa vụ cam kết nợ và trả nợ, có thể xem xét mức độ vè pháp luật hình sự khi muốn “ xù nợ” đối với các khoản nợ của chủ nợ trong doanh nghiệp.
Giải quyết tốt vấn đề người lao động và quyền của chủ nợ sẽ giúp cho doanh nghiệp thời kỳ trong và hậu mua bán sẽ thuận lợi cho kế hoạch phát triển sau này, kiểm soát được rủi ro biến động nhân sự trong giai đoạn đầu khó khăn, giữ được người giỏi – người làm được việc đồng thời giảm bớt người làm việc không hiệu quả thông qua việc sàn lọc nhân sự ban đầu, loại trừ kiện tụng với chủ nợ tránh gây hoang mang trong doanh nghiệp và ảnh hưởng không tốt đối với dư luận xã hội, giúp cho doanh nghiệp duy trì và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh tốt trong tương lai.
3.4. Minh bạch hóa và bảo mật thơng tin.
3.4.1. Minh bạch hóa các thơng tin về tài chính.
Cần kiểm sốt chặt chẽ, quy định cụ thể và có chế tài mạnh ở các khâu từ đạo đức nghiệp vụ chun mơn của kế tốn hay kiểm tốn viên, cơng ty kế tốn kiểm tốn vi phạm chế tài mạnh có thể rút thẻ và cấm hành nghề hay xem xét mức độ xử lý hình sự do có yếu tố trục lợi… Quy định thống nhất minh bạch chứng từ hợp lệ, chống hóa đơn chứng từ không hợp lệ, doanh nghiệp nên có thói quen thu chi có chứng từ, lập báo cáo tài chính trung thực…
Nên nghiên cứu và đưa ra các chuẩn mực quy định về kế toán – kiểm toán theo chuẩn mực gần với chuẩn quốc tế để áp dụng trong doanh nghiệp Việt Nam, chú trọng đến vấn trách nhiệm giải trình, phịng chống gian lận trong kê khai, thu chi thuế…hậu kiểm chứng từ hợp lệ bằng các phần mềm chuyên biệt để phát hiện những sai phạm thuế.
Các công việc trên đây, khơng những giúp cho doanh nghiệp có cách nhìn đúng hơn về tình hình hoạt động kinh doanh của mình mà cịn hoạch định được kế hoạch kinh doanh thông qua các số liệu đáng tin cậy, nhiều đối tác sẽ tìm hiểu thuận lợi, khi thơng tin tài chính doanh nghiệp minh bạch thì dễ dàng cho doanh nghiệp tiếp cận và tạo được lịng tin đối tác, từ đó cơ hội MBDN thành cơng cao hơn.
3.4.2. Minh bạch hóa thơng tin về chính sách và văn bản pháp lý của doanh nghiệp.
Dù là doanh nghiệp nhà nước hay tư nhân thì việc cơng khai thơng tin xem là quan trọng, nhất là thơng tin về chính sách phải nhanh, ổn định lâu dài và chính xác giúp cho doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư vào doanh nghiệp làm ăn lâu dài. Có chính sách bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư chính đáng khi chính sách thay đổi, nếu nhà nước cần thu hồi tài sản đã đầu tư vì lý do an ninh quốc phịng mà nhằm gây bất lợi cho nhà đầu tư nên xem xét hỗ trợ và bồi thường thỏa đáng. Thơng tin về chính sách phải rõ ràng đăng cơng báo và trang thơng tin chính thức của Cơ quan có thẩm quyền giúp cho nhà đầu tư hiểu đúng và thực hiện nhanh chóng, chính sách càng minh bạch càng dễ áp dụng thì cơ hội cho nhà đầu tư tin tưởng hơn, dẫn đến cơ thành công cao hơn.
Cụ thể quá minh bạch thơng tin, quyền và trách nhiệm giải trình thiết nghĩ cần quy định riêng một chương trong Luật doanh nghiệp bao gồm tất cả các loại hình cơng ty, chứ
không chỉ đơn thuần quy định quyền tiếp cận thông tin của Công ty cổ phần33, nhằm nâng cao quyền và trách nhiệm của hoạt động doanh nghiệp.
Đối với các loại văn bản pháp lý doanh nghiệp kể cả văn bản quản lý nội bộ nên soạn thảo, thực hiện và quản lý chặt chẽ. Các thông tin trên các loại giấy phép phải đúng và thực hiện đầy đủ, soạn thảo nội dung phù hợp và thực thi cao…Điều này giúp cho các bên khi mua bán dễ dàng tiếp cận, thông suốt các văn bản pháp lý liên quan thì độ thành cơng thương vụ sẽ cao và ngược lại thông tin không rõ ràng, che giấu cái khơng tốt thì thương vụ sẽ khơng có kết quả tốt đẹp.
3.4.3. Thỏa thuận việc cơng bố thơng tin chính thống và chế độ bảo mật.
Nhà đầu tư cũng như doanh nghiệp mục tiêu cần thống nhất kênh cơng bố thơng tin chính thống ngay từ đầu giai đoạn giao dịch, cử người đại diện pháp và đăng tải lên phương tiện truyền thông phổ biến như: wedsite doanh nghiệp…, đối với doanh nghiệp niêm yết công bố công khai và kịp thời theo quy định pháp luật về chứng khốn, có quy định và biện pháp xử lý mạnh đối với cá nhân tung tin đồn khơng có cơ sở gây bất lợi cho doanh nghiệp. Một xã hội có nền tư pháp hiện đại thì cần phải có nền quản lý hành chính thơng minh, đối với hoạt động MBDN cần xây dựng kênh kiểm sốt thơng tin, tính minh bạch và thống kê về thị trường, thị phần, giá cả, số thương vụ thành công….là cần thiết cho cả bên mua và bán, nếu thông tin khơng được kiểm sốt, minh bạch thì có thể gây nhiều thiệt hại cho cả bên mua, bên bán và bên liên quan…cũng như các thị trường khác thị trường MBDN có tính dây truyền nếu vụ MBDN lớn diễn ra không thành công hoặc có yếu tố lừa dối thì hậu quả cho nền kinh tế là rất lớn vì có thể giá cổ phiếu, trái phiếu, hoặt động kinh doanh đầu tư của doanh nghiệp đó nói riêng và doanh nghiệp liên quan bị ảnh hưởng theo34.
Pháp luật đã có quy định về việc cơng bố thơng tin của tổ chức niêm yết, tuy nhiên trên thực tế, việc công bố thông tin cịn nhiều hạn chế và khơng kịp thời, việc cơng bố thông tin phải được quy định về nguyên tắc trong luật và quy định chi tiết tại Nghị định của Chính
33 Xem điều 171 Luật doanh nghiệp 2014.
34 Xem Nguyễn Đức Phương ( 2018), Bản chất pháp lý của mua bán, sáp nhập doanh nghiệp, Tạp chí Dân Chủ và Pháp Luật, số 5 (302)-2017, tr. 38.
phủ. Điều này có ý nghĩa quan trọng, buộc các bên phải chấp hành đúng quy định về công bố thông tin, đảm bảo cho các bên liên quan, người dân hiểu rằng pháp luật đang được thực hiện một cách công khai, minh bạch, không vụ lợi. Phải công bố một số thông tin khá đầy đủ của giao dịch trên Cổng thông tin điện tử, trang thơng tin chính thức của doanh nghiệp, tạp chí chuyên ngành…
Các bên phải tuân thủ nghĩa vụ công bố thông tin và bảo mật thông tin đúng theo quy định pháp luật và thỏa thuận trong suốt quá trình thực hiện thương vụ, nâng cao vai trị và trách nhiệm của người đứng đầu doanh nghiệp, phê phán nghĩa vụ vi phạm công bố thông tin đối với tổ chức cá nhân vi phạm. Nghĩa vụ công bố thông tin trung thực là trách nhiệm của doanh nghiệp, niềm tin của nhà đầu tư càng cao đồng thời cũng chính là cơ hội cao cho sự TVMBDN mau chóng thành cơng.
3.4.4. Xây dựng cơ sở dữ liệu dùng chung.
Như phân tích ở phần thực trạng, phải xây dựng một cơ sở dữ liệu riêng cho hoạt động mua bán doanh nghiệp, dữ liệu này không đơn thuần là thông tin mua bán doanh như các trang môi giới doanh nghiệp, mà phải đầy đủ, số liệu chính xác và cập nhật liên tục về: các thương vụ thành công, phân theo lĩnh vực; giá cả của thương vụ giao dịch, quốc tịch giao dịch; doanh nghiệp trong nước doanh nghiệp ngồi nước, thơng kê số liệu biến động theo từng năm; số lượng doanh nghiệp đang cần mua – cần bán…
Ngồi các thơng tin trên, trang dữ liệu MBDN phải được kết nối với các trang cần thiết như: tra cứu trên trang Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp (trang này cần công khai cổ đông/ thành viên hiện hữu), Cổng thông tin quốc gia về thuế, Cổng thông tin quốc gia về nhà đất, Cục đăng ký quốc gia về giao dịch đảm bảo…Ngôn ngữ công bố thông tin này bao gồm cả Tiếng Việt, tiếng Anh, Tiếng Hoa, tiếng Nhật…để cho các doanh nghiệp trong và ngồi nước quan tâm có thể tra cứu dễ dàng, phục vụ cho công tác quản lý chính thống của Nhà nước và các hoạt động Cơng ty tư vấn có thể tham khảo…để thực thi hiệu quả hoạt động MBDN.
Tác giả đề xuất cơ quan quản lý dữ liệu MBDN thuộc Bộ kế hoạch đầu tư, bởi lẽ cơ quan này hiện nắm rõ tình hình doanh nghiệp và có dữ liệu tương đối đầy đủ song song trang Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp. Về chi phí xây dựng và vận hành tác giả cho rằng nên thu phí từ nhiều nguồn như: truy suất dữ liệu theo yêu cầu, cho các đơn vị tư vấn MBDN đăng quảng cáo bên góc của trang thơng tin…
3.5. Nhà đầu tư nước ngoài.
3.5.1. Hạn chế tỉ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài.
Đối với ngành nghề kinh doanh bao gồm ngành nghề kinh doanh có điều kiện, mà không quy định tỉ lệ sở hữu cổ phần của NĐTNN trong biểu cam kết WTO, các Hiệp định đầu tư, Hiệp định thương mại tự do…thì tỉ lệ sở hữu NĐTNN được xem xét cao hơn và có thể khơng giới hạn sau khi có ý kiến của cơ quan quản lý chuyên ngành. Cơ quan quản lý chuyên ngành cần quy định rõ và đầy đủ hơn giới hạn tỉ lệ đối với ngành nghề kinh doanh có điều kiện để cho NĐTNN tham khảo và quyết định đầu tư nhanh chóng, khơng nên để NĐTNN cần biết tỉ lệ sở hữu ngành nghề nào đó mà chưa có quy định lại làm các bước thủ tục “ đi hỏi”…thì thật nhiêu khê và khó khăn cho họ.
Quy định về tỉ lệ sở hữu cổ phần của NĐTNN tại các ngân hàng thương mại Việt Nam cao nhất là 30% là tỉ lệ tương đối thấp, cần xem xét phương án tăng dần tỉ lệ sở hữu về NĐTNN được mua cổ phần với tỉ lệ cao hơn có thể đến 49%, điều này là cần thiết bởi lẽ rất nhiều nhà đầu tư chiến lược họ cần một tỉ lệ nhất định, để họ yên tâm đầu tư tài chính phát triển kinh doanh lâu dài tại Việt Nam, có tỉ lệ cao hơn thì họ mới có thể tham gia điều hành và kiểm soát hoạt động, tránh rủi ro, tăng nguồn vốn và khắc phục yếu kém về quản trị của ngân hàng Việt Nam… tạo điều kiện phát triển hệ thống ngân hàng, công nghệ, kỹ thuật và dịch vụ tốt hơn….
3.5.2. Cấp tín dụng cho các khoản vay.
Bổ sung và minh bạch hóa văn bản pháp lý đầy đủ về MBDN có yếu tố nước ngồi, xóa bỏ tư duy chính sách và nhận thức chưa đúng về doanh nghiệp FDI, sẵn sàng cấp tín dụng cho doanh nghiệp FDI theo quy định pháp luật. Để làm được điều này, thiết nghĩ hệ thống ngân hàng thương mại trong nước cần kiểm soát rủi ro cao hơn đối với doanh nghiệp có vốn nước ngồi về: nhân sự, nguồn vốn và quản lý điều hành, xét doanh nghiệp FDI đủ
điều kiện về vay như: tài sản thế chấp, không nợ xấu, phương án trả nợ, báo cáo tài chính rõ ràng….ngân hàng có thể thỏa thuận mức lãi xuất cao hơn cho doanh nghiệp FDI để bù trừ rủi ro ở mức chấp nhận theo quy định pháp luật. Tạo điều kiện để doanh nghiệp FDI tiếp cận nguồn vốn tín dụng và cạnh tranh công bằng với doanh nghiệp trong nước.
B. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VỀ MUA BÁN DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
1. Phát triển mơ hình Cơng ty Holdings ở Việt Nam.
Holding là một trong mơ hình công ty phổ biến tại các công ty đa quốc gia, nhất là các doanh nghiệp tại Châu Á, Holding là một dạng công ty hoạt động đa ngành, được thành lập với mục đích nắm giữ quyền kiểm sốt tại các công ty khác, mỗi công ty sẽ phụ trách một hoạt động riêng lẻ và thường mang tính bổ trợ nhau, trong đó cơng ty mẹ (trong trường