Tổng phương sai được giải thích
Thành phần
Giá trị Eigenvalues ban đầu Tổng trọng số bình phương rút trích Tổng % của phương sai Tích lũy % Tổng % của phương sai Tích lũy % 1 1.939 64.644 64.644 1.939 64.644 64.644 2 .553 18.439 83.083 3 .508 16.917 100.000
Phương sai trích được bằng 64,644%. Do đó EFA là phù hợp. Các biến quan sát này đều đạt yêu cầu cho các phân tích tiếp theo.
Bảng 4.14. Ma trận nhân tố với phép quay Varimax
Ma trận nhân tố với phép qua (a) Thành phần
1
IN3 .812
IN2 .809
IN1 .791
Phương pháp rút trích: Phân tích Principal Component 1 thành phần được trích.
Qua bảng 4.14 cho ta kết quả, chỉ có 01 nhân tố được rút trích, các biến quan sát IN1, IN2, IN3 đều có trọng số lớn hơn 0,4 nên các biến quan sát đều quan trọng trong nhân tố ý định mua của người tiêu dùng.
Nhân tố thứ tư Ý định mua bao gồm 3 biến quan sát:
IN1. Tơi muốn mua sản phẩm trà xanh đóng chai IN2. Tôi sẽ tiếp tục mua sản phẩm trà xanh đóng chai
IN3. Tơi sẽ giới thiệu sản phẩm trà xanh đóng chai với những người khác
Như vậy, mơ hình nghiên cứu ban đầu qua kết quả phân tích độ tin cậy Cronbach và phân tích nhân tố khám phá EFA, các nhân tố ban đầu đều đạt yêu cầu (trừ biến Q 1 và Q 2) và mơ hình ban đầu được giữ ngun để thực hiện các kiểm định tiếp theo.
4.4. Phân tích hồi qu
Mơ hình lý thuyết được trình bày ở chương 2 có 4 khái niệm nghiên cứu là sự tin tưởng, cảm nhận về giá, cảm nhận về chất lượng và ý định mua của người tiêu dùng. Trong đó, ý định mua của người tiêu dùng là khái niệm phụ thuộc (đặt là IT), 3 khái niệm còn lại là những khái niệm độc lập và được giả định là các yếu tố tác động vào ý định mua của người tiêu dùng.
4.4.1. Phân tích tương quan
Trong bước nghiên cứu này, tác giả tiến hành phân tích tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập để xác định có hay khơng mối tương quan giữa chúng, cụ thể là hệ số tương quan của từng biến độc lập đến ý định mua của người tiêu dùng. Giá trị của các biến độc lập sự tin tưởng, cảm nhận về giá, cảm nhận về chất lượng được dùng để xác định tương quan chính là giá trị trung bình của các nhân tố được rút trích ra và được đặt tên theo thứ tự là M_TR (sự tin tưởng), M_PR (cảm nhận về giá), M_QU (cảm nhận về chất lượng); và giá trị trung bình của yếu tố phụ thuộc được đặt tên là M_IN (ý định mua). Phân tích tương quan được thực hiện là phương pháp tương quan Pearson.
Bảng 4.15 cho biết kết quả phân tích tương quan chính là ma trận tương quan của các biến. Ma trận cho thấy các biến độc lập đều có tương quan chặt chẽ với biến phụ thuộc ý định mua theo thứ tự từ biến tương quan chặt chẽ nhất là cảm nhận về giá đến tương quan yếu nhất là cảm nhận về chất lượng.