4. NGUỒN DỮ LIỆU, PHƢƠNG PHÁP VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
4.4. Lựa chọn các biến
Từ những kết quả nghiên cứu đã thực hiện trước đây được trình bày trong phần 2 – ―Tổng quan các nghiên cứu trước đây‖ cùng với việc lựa chọn mô hình nghiên cứu ở trên, người viết đã tiến hành lựa chọn và xây dựng các biến số là các tỷ số tài chính để thực hiện nghiên cứu các nhân tố tác động đến quyết định đầu tư và rủi ro phá sản cơng ty thơng qua ba mơ hình nghiên cứu như sau:
Thứ nhất, về mơ hình đầu tư của Stephen Bond và Costas Meghir (1994):
biến phụ thuộc là mức độ đầu tư mới giai đoạn sau – IKt. Dưới đây là danh sách
49
STT Tên biến Ký
hiệu Cách tính
1 Mức độ đầu tư mới giai
đoạn này IK
IK = (It+1 – It)/Kt , với It+1: giá trị tài sản cố định giai đoạn sau; It: giá trị tài sản cố định giai đoạn này; K: giá trị tài sản cố định giai đoạn này
2 Mức độ đầu tư mới giai
đoạn này bình phương IK2 IK2 = IK
2
3 Dòng tiền giai đoạn này CK
CK = C/K, với C: dịng tiền, được tính như sau:
C = (Doanh thu thuần – giá vốn hàng bán – chi phí bán hàng – chi phí quản lý – chi phí khác + thu nhập khác);
K: giá trị tài sản cố định giai đoạn này
4 Doanh thu giai đoạn này YK YK = Y/K, với Y: tổng doanh thu; K: giá trị
tài sản cố định giai đoạn này
5 Nợ dài hạn giai đoạn
này bình phương BK2
BK2 = (B/K)2, với B: nợ dài hạn; K: giá trị tài sản cố định giai đoạn này
Bảng 3.2: Danh sách các biến độc lập của mơ hình đầu tư và chính sách tài
chính cơng ty
Thứ hai, về mơ hình dự báo khả năng phá sản công ty bằng các chỉ số tài
chính của James A.Ohlson (1980): biến phụ thuộc là chỉ số tổng thể dự báo phá sản
công ty trong vòng một năm – Oscore. Dưới đây là danh sách các biến độc lập và
50
STT Tên biến Ký
hiệu Cách tính
1 Quy mô công ty SISE SISE = log (Tổng tài sản / Chỉ số mức giá
GNP)
2 Tổng nợ phải trả trên
tổng tài sản TLTA TLTA = (Tổng nợ phải trả / Tổng tài sản)
3 Vốn lưu động trên tổng
tài sản WCTA WCTA = (Vốn lưu động / Tổng tài sản)
4 Khả năng thanh khoản
ngắn hạn CLCA CLCA = (Nợ ngắn hạn / Tài sản ngắn hạn)
5 Tủy suất sinh lợi trên
tổng tài sản NITA NITA = (Thu nhập ròng / Tổng tài sản)
6
Quỹ được lập từ hoạt động trên tổng nợ phải trả
CFTL CFTL = (Quỹ được lập từ hoạt động / Tổng
nợ phải trả)
7 Thu nhập ròng âm hai
năm gần đây
INTW O
INTWO = 1 nếu thu nhập ròng là âm cho hai năm gần đây và bằng 0 nếu ngược lại
8 Tổng nợ phải trả vượt
tổng tài sản
OENE G
OENEG = 1 nếu tổng nợ phải trả vượt tổng tài sản và bằng 0 nếu ngược lại
9 Tốc độ tăng trưởng thu
nhập ròng CHIN
CHINit = (NIit - NIit-1) / (|NIit| + |NIit-1|) với
NIit là thu nhập ròng trong giai đoạn gần đây
nhất
Bảng 3.3: Danh sách các biến độc lập của mơ hình dự báo khả năng phá sản
công ty
Thứ ba, về mơ hình đầu tư động có thêm nhân tố rủi ro phá sản công ty của
John K. Wald (2004): biến phụ thuộc là mức độ đầu tư mới giai đoạn sau – IKt.
51
STT Tên biến Ký
hiệu Cách tính
1 Mức độ đầu tư mới giai
đoạn này IK
IK = (It+1 – It)/Kt , với It+1: giá trị tài sản cố định giai đoạn sau; It: giá trị tài sản cố định giai đoạn này; K: giá trị tài sản cố định giai đoạn này
2 Mức độ đầu tư mới giai
đoạn này bình phương IK2 IK2 = IK
2
3 Doanh thu giai đoạn này YK YK = Y/K, với Y: tổng doanh thu; K: giá trị
tài sản cố định giai đoạn này
4 Tổng vốn chủ sở hữu
giai đoạn này EK
EK = E/K, với E: tổng vốn chủ sở hữu; K: giá trị tài sản cố định giai đoạn này
5 Xác suất tồn tại công ty
giai đoạn này S
S = 1 – POscore , với POscore là xác suất phá sản được ước lượng từ mơ hình dự báo phá sản của James A. Ohlson – 1980, POscore = [1+e- Oscore ]-1
Bảng 3.4: Danh sách các biến độc lập của mơ hình đầu tư động có thêm
nhân tố rủi ro phá sản công ty