Ƣớc lƣợng xác suất phá sản các công ty niêm yết trên thị trƣờng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quyết định đầu tư và rủi ro phá sản của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 76 - 78)

5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

5.2. Kết quả nghiên cứu về quyết định đầu tƣ và rủi ro phá sản của các công ty

5.2.1.3. Ƣớc lƣợng xác suất phá sản các công ty niêm yết trên thị trƣờng

khoán Việt Nam giai đoạn 2004 -2012

Theo hai nghiên cứu độc lập của John K. Wald (2004) và Kai Kirchesch (2004), rủi ro phá sản công ty được ước lượng bằng xác suất phá sản POscore được

tính tốn như sau: POscore= [1+e-Oscore]-1, với Oscore được tính tốn từ kết quả ước

lượng mơ hình dự báo phá sản cơng ty của James A.Ohlson (1980).

Đầu tiên, người viết thực hiện ước lượng chỉ số dự báo phá sản tổng thể Oscore bằng bốn phương pháp là bình phương bé nhất thơng thường, cố định, ngẫu nhiên và khoản giữa. Sau đó, người viết chọn mơ hình ước lượng tốt nhất có thể, đó

là mơ hình ước lượng có hệ số giải thích mơ hình R2 cao nhất có thể, đồng thời mơ

hình đó có nhiều hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê nhiều nhất, nghĩa là p-value của mơ hình nhỏ hơn so với các mơ hình ước lượng khác. Mơ hình dự báo phá sản cơng ty như sau:

Oscoreit = 0.1671 + 0.0034SISEit0.0898TLTAit –0.0491WCTAi

t +

0.0064CLCAit –0.9309NITAi

t0.1722CFTLit +0.4038INTWOit +2.4980OENEGit – 0.1901CHINi

72

Với mơ hình dự báo phá sản như trên, người viết thực hiện tính tốn chỉ số dự báo phá sản Oscore cho 735 công ty trong giai đoạn 2003 – 2012. Từ giá trị Oscore có được, người viết tinh tốn xác suất phá sản cho các cơng ty này, đồng thời tính giá trị xác suất phá sản trung bình theo năm cho toàn bộ mẫu và năm ngành khảo sát.

Với Oscore được tính tốn cho toàn bộ mẫu khảo sát bằng phương pháp ước lượng khoản giữa (có hệ số R2 lớn nhất và bằng 33,48%), kết quả thống kê cho thấy: xác suất phá sản bình quân của toàn bộ mẫu trong giai đoạn 2003 – 2012 là 51,49%. Xác suất phá sản bình quân của các ngành Chứng khoán cao nhất là 54,84%, kế đến là các ngành Xây dựng – vật liệu xây dựng là 51,77%, ngành Thực phẩm – đồ uống và 51,75% và ngành Bất động sản là 51,50% lớn hơn so với toàn bộ mẫu, trong khi đó ngành Hàng tiêu dùng cá nhân – gia đình có xác suất phá sản bình quân nhỏ nhất là 51,16%.

Như vậy, xác suất phá sản trung bình của tồn bộ mẫu và năm ngành khảo sát trong giai đoạn 2003 – 2012 nằm trong khoản từ 51,16% đến 54,84%, điều này cho thấy nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn này rất mong manh giữ sự tồn tại và phá sản, giải thể hay ngừng hoạt động. Mặt khác, theo báo cáo của phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam ngày 03/06/2013: nền kinh tế khủng hoảng đã làm cho số lượng doanh nghiệp ngừng hoạt động, phá sản ngày một tăng lên. Cụ thể năm 2010 con số doanh nghiệp ngừng hoạt động, phá sản là 43.000; năm 2011 là 53.000; năm 2012 trên 54.000; những tháng đầu năm 2013, mỗi tháng có 4.900 - 5.000 và nâng tổng số đến nay là 20.000 doanh nghiệp ngừng hoạt động, phá sản. Điều này đã phản ảnh xác suất phá sản trung bình rất cao của các doanh nghiệp trong mẫu khảo sát.

73

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quyết định đầu tư và rủi ro phá sản của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)