5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
5.1. Thông kê mô tả các nhân tố tác động đến quyết định đầu tƣ và rủi ro phá sản
5.1.1.3. Thống kê mô tả các nhân tố tác động đến mối quan hệ giữa quyết định
đầu tƣ và rủi ro phá sản công ty
Theo các kết quả thống kê được trình bày trong các biểu đồ ở phụ lục 2, từ biểu đồ số 4.28 đến biểu đồ số 4.31, mô tả sự biến động các nhân tố tỷ số tài chính
60
trong mơ hình nghiên cứu hàm đầu tư có thêm nhân tố phá sản công ty, cụ thể như sau:
Nhân tố tỷ số vốn chủ sở hữu (EK): nhân tố này được tính tốn bằng tỷ số
tài chính tổng vốn chủ sở hữu chia cho tổng tài sản trong kỳ. Kết quả thống kê toàn bộ mẫu khảo sát cho thấy: giá trị trung bình của tỷ số vốn chủ sở hữu cả giai đoạn khảo sát từ năm 2003 đến năm 2012 là 25,31, trong đó cao nhất là 89,5294 triệu đồng vào năm 2011 và giá trị thấp nhất là 5,1964 triệu đồng vào năm 2006. Xu hướng biến động của tỷ số vốn chủ sở hữu gần như không thay đổi trong cả giai đoạn khảo sát.
Khi xem xét từng ngành trong mẫu khảo sát, ngành Chứng khốn có sự biến động tỷ số vốn chủ sở hữu mạnh nhất. Năm 2004, tỷ số vốn chủ sở hữu toàn ngành này là -0,6372, tăng nhẹ đến năm 2007 đạt 69,5839, sau đó tăng cực mạnh vào năm 2008 – là năm xảy ra khủng hoảng và đạt 2203,7588 , sang năm 2009 chỉ số này giảm cực mạnh còn 41,5882, và tăng nhẹ vào các năm tiếp theo. Xu hướng biến động tỷ số vốn chủ sở hữu của ngành này tăng nhẹ trước cũng như sau khủng hoảng, với mưc độ tăng yếu. Giá trị tỷ số vốn chủ sở hữu trung bình của ngành là 281,5770, lớn hơn rất nhiều so với toàn bộ mẫu. Các ngành cịn lại có mức độ biến động thấp hơn và có cùng xu hướng biến động với tồn bộ mẫu khảo sát, trong đó giá trị trung bình tỷ số vốn chủ sở hữu của ba ngành Xây dựng – vật liệu xây dựng, ngành Hàng tiêu dùng cá nhân – gia đình và ngành Thực phẩm đồ ương là nhỏ hơn so với toàn bộ mẫu, các ngành cịn lại đều có gia trị trung bình Oscore lớn hơn so với toàn bộ mẫu.
Nhân tố chỉ số dự báo phá sản công ty (Oscore): nhân tố này được tính tốn
từ kết quả ước lượng mơ hình dự báo phá sản công ty bằng phương pháp ước lượng khoản giữa tính cho tồn bộ mẫu khảo sát. Kết quả thống kê toàn bộ mẫu khảo sát cho thấy: giá trị trung bình của chỉ số dự báo phá sản Oscore cả giai đoạn khảo sát từ năm 2003 đến năm 2012 là 0,0610, trong đó cao nhất là 0,1684 vào năm 2011 và giá trị thấp nhất là -0,0415 vào năm 2005. Xu hướng biến động của chỉ số dự báo
61
phá sản tăng mạnh dần, bắt đầu âm từ năm 2004 tăng dần đến bằng 0 năm 2005, sau đó tăng mạnh liên tục giai đoạn trước cũng như sau khủng hoảng.
Khi xem xét từng ngành trong mẫu khảo sát, ngành Chứng khốn có sự biến động Oscore mạnh nhất. Năm 2005, chỉ số dự báo phá sản Oscore toàn ngành này là -0,1273, tăng mạnh năm 2006 đạt 0,1371, giảm nhẹ năm 2007, sau đó tăng cực mạnh vào năm 2008 – là năm xảy ra khủng hoảng và đạt 0,5704, sang năm 2009 chỉ số này giảm mạnh còn 0,0250, và lại tăng mạnh vào năm 2011 đạt 0,4433. Xu hướng biến động chỉ số dự báo phá sản của ngành này tăng mạnh dần, bắt đầu âm từ năm 2004 tăng dần đến bằng 0 năm 2005, sau đó tăng mạnh liên tục giai đoạn trước cũng như sau khủng hoảng. Giá trị Oscore trung bình của ngành là 0,2025, lơn hơn rất nhiều so với toàn bộ mẫu. Các ngành cịn lại có mức độ biến động thấp hơn và có cùng xu hướng biến động với toàn bộ mẫu khảo sát, trong đó chỉ có gia trị trung bình Oscore của ngành Hàng tiêu dùng cá nhân – gia đình là nhỏ hơn so với toàn bộ mẫu, các ngành cịn lại đều có giá trị trung bình Oscore lớn hơn so với toàn bộ mẫu.
Nhân tố xác suất phá sản (POscore): nhân tố này được tính tốn như sau:
POscore= [1+e-Oscore]-1, với Oscore được tính tốn từ kết quả ước lượng mơ hình dự báo phá sản cơng ty bằng phương pháp ước lượng khoản giữa tính cho tồn bộ mẫu khảo sát. Kết quả thống kê toàn bộ mẫu khảo sát cho thấy: giá trị trung bình xác suất phá sản cả giai đoạn khảo sát từ năm 2003 đến năm 2012 là 51,49%, trong đó cao nhất là 54,11% vào năm 2011 và giá trị thấp nhất là 48,96% vào năm 2005. Xu hướng biến động của xác suất phá sản tăng dần nhưng mức độ tăng thấp và cùng chiều với xu hướng biến động chỉ số dự báo phá sản Oscore.
Khi xem xét từng ngành trong mẫu khảo sát, ngành Chứng khốn có sự biến động xác suất phá sản POscore mạnh nhất. Năm 2005, POscore toàn ngành này là 0,4682, tăng mạnh năm 2006 đạt 0,5338, giảm nhẹ năm 2007, sau đó tăng cực mạnh
vào năm 2008 – là năm xảy ra khủng hoảng và đạt 0,6342, sang năm 2009 POscore
giảm mạnh còn 0,5061, và lại tăng mạnh vào năm 2011 đạt 0,6064. Xu hướng biến
62
khủng hoảng. POscore trung bình của ngành này0,5484, lớn hơn toàn bộ mẫu khảo
sát. Các ngành cịn lại có mức độ biến động thấp hơn và có cùng xu hướng biến
động với toàn bộ mẫu khảo sát, trong đó chỉ có gia trị trung bình POscore của ngành
Hàng tiêu dùng cá nhân – gia đình là nhỏ hơn so với tồn bộ mẫu, các ngành cịn lại
đều có gia trị trung bình POscore lớn hơn so với toàn bộ mẫu.
Nhân tố xác suất tồn tại công ty (S): nhân tố này được tính tốn như sau: S
= 1 –POscore. Kết quả thống kê toàn bộ mẫu khảo sát cho thấy: giá trị trung bình xác
suất tồn tại cả giai đoạn khảo sát từ năm 2003 đến năm 2012 là 48,51%, trong đó cao nhất là 51,03% vào năm 2005 và giá trị thấp nhất là 45,89% vào năm 2011. Xu hướng biến động xác suất tồn tại giảm dần và ngược chiều với xu hướng biến động
chỉ số dự báo phá sản Oscore và xác suất phá sản POscore.
Khi xem xét từng ngành trong mẫu khảo sát, ngành Chứng khốn có sự biến động xác suất tồn tại S mạnh nhất. Năm 2005, giá trị S toàn ngành này là 0,5318, giảm mạnh năm 2006 đạt 0,4662, tăng nhẹ năm 2007, sau đó giảm cực mạnh vào năm 2008 – là năm xảy ra khủng hoảng còn 0,3658, sang năm 2009 giá trị S tăng mạnh đạt 0,4939, và lại giảm mạnh vào năm 2011 đạt 0,3936. Xu hướng biến động giá trị S của ngành này giảm mạnh dần liên tục ở giai đoạn trước cũng như sau khủng hoảng. Giá trị S trung bình của ngành này 0,4516, nhỏ hơn toàn bộ mẫu khảo sát. Các ngành cịn lại có mức độ biến động thấp hơn và có cùng xu hướng biến động với tồn bộ mẫu khảo sát, trong đó chỉ có giá trị S trung bình của ngành Hàng tiêu dùng cá nhân – gia đình là lớn hơn so với tồn bộ mẫu, các ngành cịn lại đều có gia trị S trung bình nhỏ hơn so với tồn bộ mẫu.