.4 Kết quả kiểm tra phương sai thay đổi mơ hình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự truyền dẫn cú sốc thanh khoản và kênh cho vay liên ngân hàng tại các ngân hàng thương mại việt nam trước và sau khủng hoảng (Trang 65)

Chi bình

Phương (χ2) p-value

4.5e+05 0.000

Nguồn: Kết quả tổng hợp từ Phần mềm Stata(Phụ lục 4)

Từ bảng 4.4, kết quả kiểm định Greene (2000) bằng phần mềm Stata cho thấy kết quả với p-value bằng 0.0000 < α = 0.05. Suy ra, bác bỏ giả thuyết Ho ở mức ý nghĩa 5% cho thấy tồn tại hiện tượng phương sai thay đổi trong mơ hình.

Kết luận: Tồn tại hiện tượng phương sai thay đổi trong mơ hình ở mức ý nghĩa 5%.

4.1.3 Kiểm định hiện tượng tự tương quan phần dư trên dữ liệu bảng– Wooldridge (2002) và Drukker (2003)

Phần tiếp theo tác giả kiểm định tự tương quan phần ư. Hiện tượng tự tương quan phần ư có thể ảnh hưởng đến tính hiệu quả của ước lượng mơ hình, mất tín tin cậy của kiểm định hệ số. Để kiểm tra hiện tượng tự tương quan, tác giả sử ụng phương Wool ri ge (2002) và Drukker (2003) và đặt giả thuyết kiểm định như sau:

Giả thuyết H1: Mơ hình có hiện tượng tự tương quan bậc 1

Bảng 4.5 : Kết quả kiểm tra tự tương quan mơ hình

Chi bình

Phương (χ2) p-value

2.551 0.1223

Nguồn: Kết quả tổng hợp từ Phần mềm Stata(Phụ lục 5)

Kết quả kiểm định bằng phần mềm Stata11 cho kết quả ở bảng 4.5 cho kết quả với p-value đều bằng 0.1223 α = 0.05. Suy ra, chưa đủ cơ sở bác bỏ giả thuyết Ho ở mức ý nghĩa 5% cho thấy tồn tại hiện tượng tự tương quan bậc 1 trong mơ hình.

Kết luận: Tồn tại hiện tượng tự tương quan bậc 1 trong mơ hình với mức ý nghĩa 5%.

4.2 Phân tích kết quả hồi quy

Phần tiếp theo tác giả sử ụng mơ hình hồi quy nhằm kiểm định các nhân tố độc lập ảnh hưởng đến cho vay liên ngân hàng. Thực hiện hồi quy với cỡ mẫu trước khủng hoảng 2007, sau khủng hoảng 2010-2016 và toàn bộ giai đoạn 2006-2016. Với tiếp cận trước khủng hoảng là phương pháp hồi quy OLS trên ạng ữ liệu khơng gian (chỉ có một năm), giai đoạn sau khủng hoảng và toàn bộ giai đoạn thực hiện ước lượng trên phương pháp ữ liệu bảng.

Các mơ hình hồi quy dữ liệu bảng phổ biến là mơ hình hiệu ứng tác động cố định (Fixed effect – FEM), hồi quy dữ liệu bảng hiệu ứng tác động ngẫu nhiên (Random effect – REM).

Tuy nhiên FEM và REM khơng kiểm sốt được hiện tượng phương sai thay đổi và tự tương quan, đã được phát hiện bởi kiểm định Greene (2000), Wooldridge (2002) và Drukker (2003).

Theo kết quả nghiên cứu của Arellano và Bon (1991), phương pháp hồi quy tuyến tính dữ liệu bảng GMM là một giải pháp hữu hiệu để ước lượng hồi quy trong mơ hình trong trường hợp mơ hình vừa có hiện tượng phương sai thay đổi, tự tương quan giữa phần ư và nội sinh. Ưu điểm của phương pháp GMM cho ước lượng vững và hiệu quả được trình bày ở chương 3. Kết quả hồi quy mơ hình như sau:

Bảng 4.6: Kết quả hồi quy mơ hình

Trước khủng hoảng Sau khủng hoảng Toàn bộ thời kỳ (1) (2) (3)

Δloanbtb Δloanbtb Δloanbtb

Δcustomer eposits 0.369*** 0.0122** 0.0374*** (3.56) (2.25) (4.55) Δbank eposits -0.141 -0.360*** -0.230*** (-0.53) (-6.57) (-10.52) size -2497.3 -309.1 -2485.9 (-1.23) (-0.49) (-1.24) cap -9280.4 16039.7 -19266.5*** (-0.70) (1.44) (-3.34) liquidity -920.8 -4971.8* -11079.1*** (-0.15) (-1.84) (-3.75) roa 1037.2 326362.2*** 3458.3

(0.07) (3.01) (0.23) netinterestrevenue -1191.6 -169982.2** 71038.0*** (-0.01) (-1.99) (2.68) _cons 33623.4 8317.6 40136.9 (1.26) (0.95) (1.48) AR(2) 0.256 0.304 Hansen 0.511 1.000

*, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%

Nguồn: Kết quả tổng hợp từ Phần mềm Stata(Phụ lục 6)

Kiểm định Hansen của tất cả mơ hình lớn hơn 0.05 cho thấy số biến cơng cụ trong mơ hình GMM là vừa đủ và phù hợp. Tất cả các kiểm định AR(2) cho kết quả hợp lệ, p-value lớn hơn 0.05. Do đó các kết quả mơ hình GMM là tin cậy.

Kết quả phân tích hồi quy của từng biến như sau:

Bảng 4.6 đã cho thấy một mối quan hệ đồng biến mạnh mẽ giữa thay đổi tiền gửi của khách hàng và việc truyền tải cú sốc thanh khoản qua kênh cho vay liên ngân hàng với mức ý nghĩa 1%. Giai đoạn trước khủng hoảng, khi một thay đổi khoản tiền gửi của khách hàng tăng 1% thì mức thay đổi cho vay liên ngân hàng tăng 3.69%, tuy nhiên khi khủng hoảng xảy ra mức tăng chỉ còn 1,22%, như vậy khủng hoảng đã làm suy giảm sự tác động của kênh tiền gửi khách hàng đến hoạt động cho vay giữa các NHTM Việt Nam, kết quả này cho thấy tiền gửi của khách hàng đóng một vai trị quan trọng trong truyền tải cú sốc thanh khoản giữa các ngân hàng. Trong toàn bộ thời kỳ, tiền gửi của khách hàng có tác động đồng biến với kênh cho vay. Kết quả này phù hợp với một số cơng trình trước đây, như nghiên cứu của Frie man và Schwartz (1963) đã nhấn mạnh vai trò khuếch đại và truyền dẫn cú sốc thanh khoản của các kênh huy động, hay Allen và cộng sự (2014) chứng

minh rằng kênh huy động ảnh hưởng đến khoản vay của các ngân hàng mẹ cho các công ty con…

Bên cạnh đó, bảng 4.6 cũng cho ta thấy thay đổi tiền gửi ngân hàng khơng có ý nghĩa thống kê trong giai đoạn trước khủng hoảng tuy nhiên khi khủng hoảng xảy ra thì lại có tác động nghịch biến đến kênh cho vay (với độ tin cậy 99%). Biến thay đổi tiền gửi ngân hàng cho kết quả âm hàm ý rằng cứ tăng 1% lượng thay đổi tiền gửi ngân hàng thì mức thay đổi cho vay giảm 3,6%. Nguyên nhân có thể là do sau giai đoạn khủng hoảng các ngân hàng bị thiếu hụt thanh khoản nghiêm trọng nên đã nhận thêm các khoản huy động trên thị thường liên ngân hàng với mục đích chính là bổ sung thanh khoản ngân hàng chứ không phải để phục vụ hoạt động cho vay. Bên cạnh đó, sau khi khủng hoảng xảy ra nền kinh tế đang trong giai đoạn phát triển chậm, nhu cầu đầu tư và tiêu ùng giảm nên hoạt động cho vay cũng giảm sút so với giai đoạn trước khủng hoảng. Trong toàn bộ thời kỳ, thay đổi tiền gửi của ngân hàng có tác động nghịch biến với thay đổi cho vay liên ngân hàng. Như vậy, tiền gửi ngân hàng cũng đóng một vai trị quan trọng trong việc truyền tải cú sốc thanh khoản qua hệ thống ngân hàng.

Từ hai kết quả trên cho thấy khủng hoảng tài chính thực sự là một cú sốc thanh khoản đối với hệ thống NHTM Việt Nam và cú sốc này đã làm nghiêm trọng hơn tác động của kênh huy động đối với kênh cho vay liên ngân hàng. Ngồi ra, để kiểm sốt các đặc điểm của các NHTM, tác giả sử dụng các chỉ số cho các biến số của bảng cân đối ngân hàng, chẳng hạn như quy mơ, tỷ suất vốn hóa, thanh khoản, thu nhập lãi thuần và ROA. Kết quả cho thấy tất cả các hệ số của các biến này có ý nghĩa thống kê, ngoại trừ quy mơ ngân hàng.

Kết quả này hồn tồn phù hợp và củng cố thêm mơ hình lý thuyết được xây dựng bởi Mabrouk Chouchène Zie Ftiti Wi e Khiari (2016), cũng như làm sáng

như một cú sốc thanh khoản. Thứ hai, tồn tại mối quan hệ giữa cú sốc thanh khoản và kênh cho vay liên ngân hàng của các NHTM Việt Nam cụ thể nó sẽ làm nghiêm

trọng hơn tác động của các yếu tố đến kênh cho vay liên ngân hàng. Và thứ ba,

kênh huy động (đại diện cho thanh khoản ngân hàng) là yếu tố tác động chính đến kênh cho vay liên ngân hàng trong sự truyền dẫn cú sốc thanh khoản, trong đó có sự tác động khác nhau giữa tiền gửi của khách hàng và tiền gửi của ngân hàng.

Kết quả hồi quy các biến kiểm soát bổ sung nhằm giúp độc giả có thêm cái nhìn tổng quan về tác động của các yếu tố đến kênh cho vay trên thị trường liên ngân hàng. Để có những kết luận chính xác về tác động của những biến số này đến kênh cho vay đòi hỏi phải nghiên cứu sâu hơn về những kênh tác động, cách thức truyền dẫn ảnh hưởng, xem xét thêm đặc thù của từng ngân hàng. Những nội dung này nằm ngoài mục tiêu nghiên cứu của tác giả.

Tóm lại, bằng phương pháp hồi quy GMM trong một mẫu 27 NHTM cho thấy rằng tồn tại sự truyền dẫn cú sốc thanh khoản qua kênh cho vay liên ngân hàng, cụ thể khủng hoảng tài chính thực sự là cú sốc thanh khoản ảnh hưởng tiêu cực đến kênh cho vay liên ngân hàng và làm nghiêm trọng hơn sự ảnh hưởng của các yếu tố đến kênh cho vay liên ngân hàng. Trong đó, kênh huy động là yếu tố tác động chính đặc biệt là bài nghiên cứu đã chứng minh có sự tác động ngược chiều giữa kênh huy động tiền gửi khách hàng và ngân hàng đến kênh cho vay. Kết quả này đồng thuận với cơng trình nghiên cứu gốc của Mabrouk Chouchène Zied Ftiti Wided Khiari (2016).

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN

Chương này tóm tắt lại những điểm chính của luận văn và một số hàm ý cho các nhà hoạch định chính sách có phản ứng phù hợp trong điều hành CSTT cũng như các nhà quản trị ngân hàng có những hành động thiết thực để hạn chế những tác động tiêu cực o khủng hoảng mang lại. Bên cạnh đó, tác giả cũng nêu ra những hạn chế và chỉ ra các hướng nghiên cứu mở rộng tiếp theo.

5.1 Tóm tắt các kết quả chính của đề tài

Trong bài nghiên cứu này, tác giả tiến hành nghiên cứu thực nghiệm xem xét mối quan hệ giữa cú sốc thanh khoản và hoạt động cho vay liên ngân hàng giữa các NHTM Việt Nam trước và sau khủng hoảng tài chính tồn cầu 2007-2009. Bài nghiên cứu sử ụng mơ hình ữ liệu bảng để kiểm định các yếu tố tác động đến kênh cho vay liên ngân hàng. Sau đó tác giả sử ụng phương pháp ước lượng moment tổng quát – GMM, việc sử ụng mơ hình GMM sẽ cho phép khắc phục cả vi phạm tự tương quan, phương sai thay đổi và biến nội sinh nên kết quả ước lượng lúc này sẽ không chệch, vững và hiệu quả nhất sử ụng các biến cơng cụ để kiểm sốt vấn đề nội sinh với ữ liệu trong giai đoạn 2006-2016, với kỳ quan sát tính theo năm. Điều chỉnh ước lượng sai số chuẩn theo cách này đảm bảo rằng các ước lượng ma trận hiệp phương sai là phù hợp, kiểm soát được tất cả các vấn đề như tương quan phụ thuộc chéo, phương sai thay đổi, tự tương quan và nội sinh.

Kết quả nghiên cứu tìm ra các bằng chứng thực nghiệm sau, thứ nhất là có tồn tại sự ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính đến kênh cho vay liên ngân hàng của các NHTM Việt Nam. Thứ hai, tiền gửi (đại diện cho thanh khoản ngân hàng) là yếu tố tác động chính đến kênh cho vay liên ngân hàng, trong đó có sự tác động khác nhau giữa tiền gửi của khách hàng và tiền gửi của ngân hàng. Và thứ ba,

khủng hoảng tài chính thực sự là cú sốc thanh khoản sẽ làm nghiêm trọng hơn tác động của các yếu tố đến kênh cho vay, đặc biệt là tiền gửi ngân hàng. Ngoài ra, một số yếu tố kiểm sốt khác cũng có tác động đến kênh cho vay liên ngân hàng như quy mơ, tỷ suất vốn hóa, thanh khoản, thu nhập lãi thuần và ROA. Kết quả cho thấy tất cả các hệ số của các biến này có ý nghĩa thống kê, ngoại trừ quy mơ ngân hàng.

Các phát hiện của đề tài phù hợp với kết quả nghiên cứu về việc truyền tải những cú sốc thanh khoản trên toàn hệ thống ngân hàng, như Peek và Rosengren (1997), Schnabl (2012) và Allen et al. (2014). Sử dụng số liệu thống kê của 27 NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2006-2016, bài nghiên cứu cho thấy rằng kênh huy động tiền gửi của khách hàng và tiền gửi ngân hàng đóng một vai trị quan trọng trong việc truyền tải những cú sốc thanh khoản trong toàn hệ thống ngân hàng, cho phép chúng ta xem xét kênh huy động như một thước đo ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính đối với hệ thống tài chính của Việt Nam.

5.2 Một số khuyến nghị

Từ những phân tích kết quả nghiên cứu ở Chương 4 về sự truyền ẫn cú sốc thanh khoản đến kênh cho vay liên ngân hàng tại Việt Nam trong giai đoạn khủng hoảng, tác giả xin đề xuất một số khuyến nghị tới nhà điều hành chính sách cũng như nhà quản trị ngân hàng để hạn chế những tác động tiêu cực đến kênh cho vay liên ngân hàng o khủng hoảng mang lại.

Các nhà điều hành chính sách cần phải chú ý đến kênh huy động ngân hàng khi muốn thực hiện CSTT thông qua kênh cho vay để điều tiết nền kinhvĩ mô. Đặc biệt là khi khủng hoảng xảy ra nếu muốn thúc đẩy hoạt động cho vay liên ngân hàng cần phải phối hợp với các nhà quản trị ngân hàng thực hiện các biện pháp thu hút tiền gửi của khách hàng và hạn chế lượng tiền gửi từ các ngân hàng khác, tránh để hiện tượng tháo chạy ngân hàng xảy ra. Bên cạnh đó, các biến số tài chính như

vốn, thanh khoản, ROA và thu nhập lãi thuần cũng cần được quan tâm để giảm thiểu tác động của khủng hoảng tài chính khơng để xảy ra cú sốc thanh khoản.

Các khuyến nghị trên đây, được rút ra từ nghiên cứu mang tính thực nghiệm các ữ liệu quá khứ trong ngành Ngân hàng Việt Nam, o đó sẽ là thơng tin tham khảo đáng tin cậy cho các nhà đầu tư và các nhà quản trị ngân hàng cũng như các nhà hoạch định chính sách trong q trình phân tích trước khi đưa ra quyết định của mình.

5.3 Hạn chế của đề tài và gợi ý hướng nghiên cứu tiếp theo

Bên cạnh các vấn đề được nghiên cứu trong bài, luận văn đã cố gắng thực hiện với phạm vi và ữ liệu tối đa trong khả năng của mình. Tuy nhiên, vì điều kiện khách quan và chủ quan bài viết còn tồn tại một số hạn chế. Trước hết, đề tài sử ụng bộ ữ liệu có kích thước mẫu là 297 quan sát của 27 NHTM Việt Nam trong 11 năm từ 2006-2016. Đây là số lượng quan sát khá ít so với các nghiên cứu trước

đây trên thế giới, ví ụ trong bài nghiên cứu: “Bank-to-bank Lending Channel and

the Transmission of Bank Liquidity Shocks: Evidence from France” được tiến hành

trên 85 ngân hàng tại Pháp trong giai đoạn 2005-2010 với 510 quan sát. Mẫu quan sát cịn hạn chế có thể ẫn đến kết quả hồi quy từ mơ hình chưa thể giải thích hết hoặc khơng tìm thấy được bằng chứng có ý nghĩa thống kê chứng minh sự tác động của các yếu tố tới kênh cho vay liên ngân hàng.

Ngoài ra, trong giai đoạn 2008 thị trường tài chính Việt Nam hội nhập chưa đáng kể so với thế giới, tác động từ khủng hoảng tài chính tồn cầu đối với lĩnh vực ngân hàng tại Việt Nam không quá nổi bật nên bài nghiên cứu chưa phân tách được

nhóm ngân hàng gồm các ngân hàng đang bị đe ọa6

và các ngân hàng không bị đe

ọa7. Do đó, đề tài chưa so sánh được sự khác nhau về tác động của khủng hoảng đến hai nhóm ngân hàng này.

Từ những giới hạn nêu trên tác giả xin đưa ra hướng nghiên cứu tiếp theo để củng cố thêm đóng góp trả lời câu hỏi về mối quan hệ giữa khủng hoảng tài chính và kênh cho vay liên ngân hàng. Trước hết, bài nghiên cứu sẽ mở rộng cỡ mẫu quan sát mà cụ thể là tăng số lượng ngân hàng được chọn nghiên cứu, khi số năm được mở rộng trong các năm tiếp theo. Về các biến kiểm soát trong bài nghiên cứu chỉ mới cung cấp cái nhìn tổng quan về tác động của các yếu tố đến kênh cho vay trên thị trường liên ngân hàng. Để có những kết luận chính xác về tác động của những biến số này đến kênh cho vay đòi hỏi phải nghiên cứu sâu hơn về những kênh tác động, cách thức truyền dẫn ảnh hưởng, xem xét thêm đặc thù của từng ngân hàng. Hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài sẽ mở rộng hoặc tập trung vào các yếu tố vừa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự truyền dẫn cú sốc thanh khoản và kênh cho vay liên ngân hàng tại các ngân hàng thương mại việt nam trước và sau khủng hoảng (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)