2.3 Các nghiên cứu thực nghiệm
2.3.1.2 Các kênh truyền dẫn cú sốc thanh khoản
Một số tài liệu cho thấy cú sốc thanh khoản ảnh hưởng đến mức cân bằng cho vay ngân hàng và cuối cùng là các nền kinh tế thực thông qua hai kênh: kênh cho vay ngân hàng (kênh cung cấp), thông qua sự bất lực của các ngân hàng trong việc giảm thiểu tác động của các cú sốc thanh khoản đến việc cho vay các khách hàng uy tín và kênh vay vốn cơng ty (kênh cầu).
Khái niệm kênh cho vay trong việc truyền ẫn CSTT ra đời từ rất sớm. Điển
hình như bài nghiên cứu “Credit, Money, and Aggregate Demand” của Bernanke
và Blinder năm 1988, họ mở rộng mơ hình IS-LM chuẩn thành mơ hình tổng cầu,
trong đó tín ụng được xem như là một biến quan trọng giống như tiền. Theo đó, kênh cho vay tồn tại trong một số điều kiện: 1) Một số người đi vay khơng thể tìm thấy sự thay thế hồn hảo cho tín ụng ngân hàng và 2) Sự điều chỉnh giá khơng hồn hảo hay nói cách khác nguồn cung cho nguồn vốn phi tiền gửi của các ngân hàng là khơng hồn tồn co giãn. Và nhiều nghiên cứu khác tìm hiểu về kênh truyền ẫn này chi tiết hơn như kênh cho vay được tìm thấy ở Nhật Bản (Asako et al., 1989, Hoshi and Kashyap, 1990, Hayashi and Inoue, 1991, Ogawa and Suzuki, 1998), ở châu Âu (Altunbas et al., 2002, Altunbas et al., 2009, .. và ở nhiều quốc gia khác như In onesia, Canan a, Thái Lan và khu vực Nam Á (Perera et al., 2014).
Một số nghiên cứu khác lại nhấn mạnh vai trò khuếch đại và truyền dẫn
Monetary History of the United States, 1867-1960” do Friedman và Schwartz viết năm 1963.
Trong bài “Bank Runs, Deposit Insurance, and Liquidity” do Diamond và
Dybvig nghiên cứu năm 1983, cho thấy các hợp đồng tiền gửi ngân hàng có thể
phân bổ tốt hơn các giao ịch của thị trường ngoại hối, đưa ra lời giải thích cách thức các ngân hàng hoạt động để thu hút tiền gửi. Các nhà đầu tư phải đối mặt với những rủi ro cá nhân quan sát được dẫn đến nhu cầu thanh khoản. Các hợp đồng tiền gửi khơng kỳ hạn truyền thống cung cấp tính thanh khoản có sự cân bằng nhiều
điểm3, một trong số đó là ngân hàng chạy. Ngân hàng chạy trong mơ hình gây ra
thiệt hại kinh tế thực sự, thay vì chỉ đơn giản là phản ánh các vấn đề khác. Các hợp đồng này có thể ngăn chặn được các trường hợp chạy và phân tích cho thấy rằng có những trường hợp khi chính phủ bảo hiểm tiền gửi có thể tạo ra hợp đồng tiền gửi cao hơn.
Mặt khác, sự lây lan tài chính được mơ phỏng như một hiện tượng cân bằng,
nó có thể xảy ra và có tác động lớn hơn trong các mạng4 ít được kết nối hơn mạng
được kết nối hoàn toàn. Vấn đề này đã được thảo luận bởi Allen và Gale năm 2000
trong bài “Financial Contagion”. Sử dụng một kết cấu mạng bao gồm bốn ngân
hàng, họ đã cho thấy rằng sự lây nhiễm phụ thuộc chủ yếu vào tính kết nối giữa các ngân hàng. Khi mạng được kết nối hồn tồn, tất cả các ngân hàng có các khoản có thể tổn thất đối với nhau sao cho lượng tiền gửi liên ngân hàng nắm giữ bởi bất cứ
3
Cân bằng nhiều điểm (Multiple Equilibria)là tình hình trong đó hiện diện nhiều điểm cân bằng. Các điểm
này có thể được xếp hạng theo nghĩa điểm nào được ưu tiên hơn, nhưng tự bản thân thị trường sẽ không di
chuyển nền kinh tế tới kết quả cân bằng mong muốn
4
Các nền kinh tế không giống nhiều hệ thống hạt nơi các hạt tương tác với nhau một cách ngẫu nhiên và đối
xứng.Cấu trúc của các tương tác giữa các cá nhân, các hãng hay các ngân hàng xảy ra thông qua một cấu trúc
mạng.Hầu như bất cứ sự xem xét nghiêm túc nào của tổ chức kinh tế đều dẫn đến kết luận rằng các cấu trúc
ngân hàng nào cũng được phân tán đều trên tất cả các ngân hàng khác, thì tác động của một cú sốc được hấp thụ dễ dàng. Mỗi ngân hàng chịu một khoản tổn thất nhỏ và khơng có sự lây nhiễm. Ngược lại, khi độ kết nối của mạng thấp hơn, với các ngân hàng chỉ có khoản có thể tốn thất đối với một số ít đối tác, thì hệ thống mỏng manh hơn. Tác động ban đầu của một cú sốc được tập trung giữa các ngân hàng lân cận. Một khi những ngân hàng này chết, việc thanh lý sớm các tài sản dài hạn và việc mất giá trị đi kèm kéo các ngân hàng trước kia chưa bị ảnh hưởng vào tuyến đầu của sự lây nhiễm. Như thế, cấu trúc này của mạng làm tăng tác động của cú sốc. Và một số nghiên cứu khác nhưIyer và Pey ró-Alcalde, (2005), Khwaja và Mian (2008), và Allen et al. (2014), hầu hết đều xem xét sự thất bại của ngân hàng có thể bắt đầu và truyền dẫn cuộc khủng hoảng ra toàn hệ thống làm thu hẹp hoặc trầm trọng thêm tình trạng thiếu thanh khoản của thị trường tài chính.
Bảng 2.2 Tóm tắt các nghiên cứu về kênh truyền dẫn cú sốc thanh khoản
Tác giả Năm Kết quả chính
Friedman và Schwartz
1963 Nhấn mạnh vai trò khuếch đại và truyền dẫn những cú
sốc thanh khoản của các kênh huy động
Bernanke và Blinder
1988 Tồn tại kênh cho vay trong việc truyền dẫn CSTT
Allen và Gale
2000 Sự lây lan tài chính có thể xảy ra và có tác động lớn hơn
trong các mạng ít được kết nối hơn mạng được kết nối hồn tồn, cấu trúc mạng ít kết nối sẽ làm tăng tác động truyền dẫn của cú sốc
Iyer và Peydró- Alcalde
2005 Sự thất bại của ngân hàng có thể bắt đầu và truyền dẫn
cuộc khủng hoảng ra toàn hệ thống làm thu hẹp hoặc trầm trọng thêm tình trạng thiếu thanh khoản của thị
Khwaja và Mian
2008 trường tài chính.
Allen 2014