Các kênh thông tin trong việc tuyên truyền xây dựng PVMĐT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự tham gia của người dân trong xây dựng phường văn minh đô thị tại thành phố cà mau (Trang 60)

Qua các kênh thông tin Số người Tỷ lệ (%)

Qua báo đài, loa phát thanh 104 34

Qua họp dân phố, tổ tự quản 87 29

Phát tài liệu đến tận gia đình 36 12

Qua các kênh thơng tin Số người Tỷ lệ (%)

Niêm yết tại UBND xã, phường 42 14

Biết qua nguồn khác 20 6

Tổng số 304 100

Nguồn: Kết quả tác giả phân tích từ số liệu điều tra

Qua họp dân phố, tổ tự quản là lựa chọn thứ 2 của người dân. Lý do này đạt 29% tổng số trả lời của người dân. Lập luận cho việc lựa chọn này là do định kỳ hàng tháng đều có họp tổ dân phố, tổ tự quản hay các cuộc họp chi bộ tại khóm, ấp đều lồng ghép các thơng tin, hoạt động của phong trào xây dựng PVMĐT.

Kênh thông tin niêm yết tại UBND xã, phường và phát tài liệu đến tận gia đình có thể thuận lợi hơn trong việc tiếp cận thông tin nhưng chỉ có 42 và 36 người dân chọn trong tổng số trả lời của mẫu quan sát, chiếm tỷ lệ lần lượt là 14% và 12%. Qua phiếu khảo sát, người dân cho rằng tài liệu hướng dẫn trên lý thuyết rất suôn sẻ nhưng trong thực tế khi thực hiện thì cịn nhiều vướng mắc khơng biết hỏi ai. Mặt khác, qua khảo sát ý kiến của các cán bộ chuyên môn thuộc Ban chỉ đạo đã có nhận xét rằng rất ít người dân quan tâm đến những tài liệu hướng dẫn; hay thông tin niêm yết tại UBND xã, phường cũng vậy, người dân ít khi đọc hết các thơng tin được phổ biến. Cuối cùng là biết qua nguồn khác và biết từ người thân, hàng xóm chiếm tỷ lệ không đáng kể lần lượt là 6% và 5%.

Khi được hỏi về việc ai là người có vai trị chính trong xây dựng phường văn minh đô thị, trong tổng số 181 người được phỏng vấn thì người dân tại địa phương được đánh giá là có vai trị quan trọng nhất, có đến 99 người đồng ý với ý kiến này chiếm tỷ lệ 52%; kế đến là 55 người đánh giá UBND Xã, Phường là có vai trị quan trọng trong xây dựng phường văn minh đô thị, chiếm 30%; cuối cùng là vai trò của Nhà nước và chính quyền ấp, khóm có vai trị quan trọng như nhau, đều chiếm tỷ lệ là 9%; chi tiết được thể hiện qua bảng 4.4.

Bảng 4.4: Vai trị chính trong xây dựng PVMĐT

Vai trị chính Số người Tỷ lệ (%)

Vai trị chính Số người Tỷ lệ (%)

UBND Xã, Phường 55 30

Chính quyền ấp, khóm 16 9

Người dân tại địa phương 99 52

Tổng số phiếu khảo sát 181 100

Nguồn: Kết quả tác giả phân tích từ số liệu điều tra

Có nhiều nguyên nhân để đánh giá là người dân có vai trị quan trọng nhất trong xây dựng phường văn minh đô thị. Một trong những nguyên nhân là phần lớn các tiêu chuẩn đều cần phải có sự tham gia của hộ gia đình, mỗi một người trong mỗi hộ gia đình đều phải phát huy mọi nhân lực, vật lực để hoàn thành các tiêu chí, phong trào địa phương phát động trong việc thực hiện các tiêu chuẩn xây dựng phường văn minh đô thị. Hay nguyên nhân khác là khi tham gia các phong trào, hoạt động tại địa phương trong việc xây dựng phường văn minh đơ thị có thể có một số lợi ích nhất định như lợi ích của việc được chia sẻ nhiều kinh nghiệm cuộc sống, chăm sóc gia đình, ni dạy con, thắt chặt “tình làng nghĩa xóm”; các tệ nạn xã hội giảm đi; cuộc sống của người dân được quan tâm nhiều hơn; cơ sở vật chất và hạ tầng được đầu tư xây dựng…. đó chính là ngun nhân mà sự tham gia của người dân được đánh giá là quan trọng nhất.

4.2. SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG VIỆC XÂY DỰNG PHƯỜNG VĂN MINH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ CÀ MAU PHƯỜNG VĂN MINH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ CÀ MAU

4.2.1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo

Như đã trình bày ở chương 2, hệ số tin cậy Cronbach’s alpha: Các thang đo đều phải được đánh giá độ tin cậy bằng hệ số tin cậy Cronbach’s alpha để loại các biến rác. Các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại. Tiêu chuẩn chọn thang đo khi các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và có độ tin cậy từ 0,6 trở lên. Kết quả phân tích cho thấy tất cả các thang đo đều đạt độ tin cậy Cronbach’s Alpha ≥ 0,6 và đạt từ 0,9 trở lên; hệ số tương quan biến - tổng của tất cả các biến quan sát trong thang đo đều > 0,3 (kết quả từ bảng 4.5 đến bảng 4.10).

Thang đo Năng lực cá nhân của người dân: Bảng 4.5 thể hiện thang đo nhân tố năng lực cá nhân của người dân có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,929; các hệ số tương quan biến tổng của các biến trong thành phần này đều đạt tiêu chuẩn cho phép. Biến có hệ số tương quan biến – tổng nhỏ nhất là ND_2 (0,815) và biến có hệ số cao nhất là ND_4 (0,847). Như vậy, các biến đo lường của nhân tố này đều được sử dụng để phân tích EFA tiếp theo.

Bảng 4.5: Hệ số Cronbach’s Alpha – Năng lực cá nhân của người dân

Biến quan sát hiệu biến Trung bình thang đo nếu loại

biến Phương sai thang đo nếu loại biến Hệ số tương quan biến - tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Thang đo nhân tố Năng lực cá nhân của người dân

1. Luôn tiếp cận, nắm bắt và cập nhật thông tin mới về xây dựng PVMĐT

ND_1 10.53 7.506 .833 .908

2. Sẵn sàng dành thời gian tham gia mọi chủ trương, hoạt động tại địa phương

ND_2 10.36 7.822 .815 .914

3. Kiến thức, ý thức trách nhiệm, tự nguyện, tự giác về xây dựng PVMĐT

ND_3 10.31 7.682 .841 .905

4. Vai trò và uy tín cá nhân phát huy tối đa trong xây dựng PVMĐT

ND_4 10.30 7.688 .847 .903

Cronbach's Alpha = 0,929

Nguồn: Kết quả tác giả phân tích từ số liệu điều tra

Thang đo Năng lực của ban chỉ đạo, cán bộ địa phương: Kết quả bảng 4.6

cho thấy thang đo nhân tố năng lực của ban chỉ đạo, cán bộ địa phương có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,940; các hệ số tương quan biến tổng của các biến trong thành phần này đều đạt tiêu chuẩn cho phép. Biến có hệ số tương quan biến – tổng

nhỏ nhất là CB_2 (0,819) và biến có hệ số cao nhất là CB_3 (0,854). Do đó, các biến đo lường của nhân tố này đều được sử dụng để phân tích EFA tiếp theo.

Bảng 4.6: Hệ số Cronbach’s Alpha – Năng lực của ban chỉ đạo, cán bộ địa phương

Biến quan sát hiệu biến Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Hệ số tương quan biến - tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Thang đo nhân tố Năng lực của ban chỉ đạo, cán bộ địa phương

1. Ban chỉ đạo trong xây dựng PVMĐT có năng lực, trách nhiệm và uy tín

CB_1 15.50 10.485 .841 .926

2. Công tác tổ chức quản lý, điều hành trong xây dựng PVMĐT tốt

CB_2 15.41 11.132 .819 .930

3. Các hoạt động của ban chỉ đạo được công, khai rõ ràng, có kế hoạch

CB_3 15.44 10.970 .854 .924

4. Cán bộ có kiến thức, kỹ năng trong tuyên truyền, vận động người dân dễ hiểu, thuyết phục

CB_4 15.46 10.750 .841 .926

5. Cán bộ cơ sở phải có phẩm chất, đạo đức, lối sống trong sạch lành mạnh để nêu cao tinh thần “làm gương” cho dân

CB_5 15.41 10.621 .841 .926

Cronbach's Alpha = 0,940

Nguồn: Kết quả tác giả phân tích từ số liệu điều tra

Thang đo chính sách địa phương, hỗ trợ hoạt động địa phương: Thang đo nhân tố chính sách đại phương và hỗ trợ hoạt động của địa phương có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,900; các hệ số tương quan biến tổng của các biến trong thành phần thang đo này đều đạt tiêu chuẩn cho phép. Biến có hệ số tương quan biến – tổng nhỏ nhất là CS_4 (0,642) và biến có hệ số cao nhất là 2 biến CS_3 đạt hệ số là 0,842. Vì vậy, các biến đo lường của nhân tố này đều được sử dụng để phân tích EFA tiếp theo (bảng 4.7).

Bảng 4.7: Hệ số Cronbach’s Alpha – Chính sách địa phương, hỗ trợ hoạt động địa phương

Biến quan sát hiệu biến Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Hệ số tương quan biến - tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Thang đo nhân tố Chính sách địa phương, hỗ trợ hoạt động địa phương

1. Khen thưởng kịp thời những cá nhân có đóng góp, tham gia tích cực vào các hoạt động, phong trào do ban chỉ đạo phát động

CS_1 11.41 6.611 .821 .854

2. Phát huy tối đa nguồn lực của tổ chức đoàn thể nhằm hỗ trợ trong mọi hoạt động tuyên truyền, vận động, hướng tới cuộc sống “xanh, sạch, đẹp”, văn minh đô thị,…

CS_2 11.38 6.782 .827 .853

3. Cán bộ địa phương quan tâm hơn, giải quyết kịp thời các vấn đề của người dân cịn vướng mắc; cập nhất kiến thức, thơng tin mới đến dân qua các cuộc họp tại khóm, xã..

CS_3 11.35 6.762 .842 .848

4. Hỗ trợ, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông, thủy lợi thuận tiện cho người dân

CS_4 11.57 6.880 .642 .925

Cronbach's Alpha = 0,900

Nguồn: Kết quả tác giả phân tích từ số liệu điều tra

Thang đo Lợi ích cá nhân và xã hội: Thể hiện cụ thể qua bảng 4.8 thang

đo nhân tố Lợi ích cá nhân và xã hội có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,952; các hệ số tương quan biến tổng của các biến trong nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn cho phép và đều > 0,8. Biến có hệ số tương quan biến – tổng nhỏ nhất là LI_2 (0,816) và biến có hệ số cao nhất là biến LI_5 (0,884). Nên các biến đo lường của nhân tố này đều được sử dụng để phân tích EFA tiếp theo.

Bảng 4.8: Hệ số Cronbach’s Alpha – Lợi ích cá nhân và xã hội Biến quan sát hiệu biến Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Hệ số tương quan biến - tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Thang đo nhân tố Lợi ích cá nhân và xã hội

1. Đảm bảo an sinh xã hội, an ninh trật tự tại địa phương được nâng cao và ổn định

LI_1 18.92 19.483 .842 .944

2. Đời sống vật chất và tinh thần của người dân được cải thiện

LI_2 18.93 19.411 .816 .946

3. Có nhiều cơ hội tiếp xúc, học hỏi, mở rộng kiến thức giữa dân và chính quyền

LI_3 19.02 18.500 .878 .939

4. Gắn kết mối quan hệ giữa các người dân, giữa người dân và cán bộ tại địa phương

LI_4 19.04 18.837 .857 .942

5. Nâng cao uy tín mỗi cá nhân trong cộng đồng, cộng đồng trong xã hội.

LI_5 19.06 18.697 .884 .939

6. Cơ sở hạ tầng, hệ thống giao thông, thủy lợi,… trong cộng đồng ngày càng tốt hơn

LI_6 19.04 19.237 .826 .945

Cronbach's Alpha = 0,952

Nguồn: Kết quả tác giả phân tích từ số liệu điều tra

Thang đo Nhận thức xã hội: Bảng 4.9 chỉ ra rằng thang đo nhân tố nhận

thức xã hội có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,924; các hệ số tương quan biến tổng của các biến trong nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn cho phép và đều > 0,8. Biến có hệ số tương quan biến – tổng nhỏ nhất là XH_3 (0,823) và biến có hệ số cao nhất là biến XH_2 (0,892). Do đó các biến đo lường của nhân tố này đều được sử dụng để phân tích EFA tiếp theo.

Bảng 4.9: Hệ số Cronbach’s Alpha – Nhận thức xã hội Biến quan sát Biến quan sát hiệu biến Trung bình thang đo nếu loại

biến Phương sai thang đo nếu loại biến Hệ số tương quan biến - tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Thang đo nhân tố Nhận thức xã hội

1. Người dân tin tưởng vào sự lãnh đạo, đổi mới của tỉnh

XH_1 7.68 2.997 .827 .908

2. Môi trường sống lành mạnh, an toàn hơn, các tệ nạn xã hội tại địa phương giảm rõ rệt

XH_2 7.64 3.154 .892 .854

3. Mơ hình hợp tác có sự tham gia của người dân đạt hiệu quả, vai trò của người dân được khẳng định hơn, nâng cao vị thế của người dân trong xã hội

XH_3 7.70 3.302 .823 .908

Cronbach's Alpha = 0,924

Nguồn: Kết quả tác giả phân tích từ số liệu điều tra

Thang đo Sự tham gia của người dân trong việc xây dựng PVMĐT: Bảng

4.10 cho thấy thang đo nhân tố sự tham gia của người dân có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,936; các hệ số tương quan biến tổng của các biến trong nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn cho phép và đều > 0,8. Do đó các biến đo lường của nhân tố này đều được sử dụng để phân tích EFA tiếp theo.

Bảng 4.10: Hệ số Cronbach’s Alpha – Sự tham gia của người dân

Biến quan sát hiệu biến Trung bình thang đo nếu loại

biến Phương sai thang đo nếu loại biến Hệ số tương quan biến - tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Thang đo nhân tố Nhận thức xã hội

Biến quan sát hiệu biến Trung bình thang đo nếu loại

biến Phương sai thang đo nếu loại biến Hệ số tương quan biến - tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến

để tham gia vào việc xây dựng PVMĐT

2. Sẵn sàng đấu tư nhân lực và vật lực để tham gia xây dựng PVMĐT

TG_2 3.69 .859 .881 .a

Cronbach's Alpha = 0,936

Nguồn: Kết quả tác giả phân tích từ số liệu điều tra

4.2.2. Đánh giá mức độ tham gia của người dân đối với các nhân tố ảnh hưởng đến sự tham gia trong việc xây dựng phường văn minh đô thị tại thành hưởng đến sự tham gia trong việc xây dựng phường văn minh đô thị tại thành phố Cà Mau

Nhằm đánh giá chi tiết về kết quả cuộc khảo sát ý kiến của người dân theo từng nhóm nhân tố tác động đến việc xây dựng phường văn minh đô thị tại thành phố Cà Mau, đề tài thực hiện thống kê mô tả đánh giá sự đồng ý của người dân theo từng biến quan sát của các nhân tố. Trên cơ sở đó, có thể phát hiện những hạn chế trong từng nhóm nhân tố để có thể khắc phục và nâng cao hiệu quả trong việc xây dựng phường văn minh đô thị tại thành phố Cà Mau.

Năng lực cá nhân của người dân: Bảng 4.11 thể hiện, đối với nhân tố năng lực cá nhân của người dân, người dân đánh giá khá cao đối với các biến quan sát. Biến quan sát Luôn tiếp cận, nắm bắt và cập nhật thông tin mới về xây dựng PVMĐT có giá trị trung bình là thấp nhất (3,30) và được đánh giá ở mức độ tham gia trung bình. Tất cả các biến còn lại đều được đánh giá ở mức độ tham gia nhiều; và biến quan sát Vai trị và uy tín cá nhân phát huy tối đa trong xây dựng PVMĐT có giá trị trung bình là cao nhất (3,54). Lãnh đạo địa phương cần cập nhật nhiều về thông tin, gần dân, tuyên truyền nhiều hơn nữa để khuyến khích, nâng cao ý thức tự giác của mỗi người dân để người dân tham gia nhiều hơn nữa vào các phong trào, hoạt động do địa phương phát động, nhằm đạt được mục tiêu chung của toàn tỉnh.

Bảng 4.11: Đánh giá của người dân về năng lực cá nhân của người dân Biến quan sát Số quan Biến quan sát Số quan

sát Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Mức độ 1. Luôn tiếp cận, nắm bắt và cập nhật thông tin mới về xây dựng PVMĐT

181 3.30 1.039 Tham gia trung bình

2. Sẵn sàng dành thời gian tham gia mọi chủ trương, hoạt động tại địa phương

181 3.47 .992 Tham gia nhiều

3. Kiến thức, ý thức trách nhiệm, tự nguyện, tự giác về xây dựng

PVMĐT

181 3.52 .998 Tham gia nhiều

4. Vai trị và uy tín cá nhân phát huy tối đa trong xây dựng PVMĐT

181 3.54 .992 Tham gia nhiều

Nguồn: Kết quả tác giả phân tích từ số liệu điều tra

Năng lực của ban chỉ đạo, cán bộ địa phương: Kết quả bảng 4.12 cho thấy,

đối với nhân tố năng lực của ban chỉ đạo, cán bộ địa phương, người dân đánh giá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự tham gia của người dân trong xây dựng phường văn minh đô thị tại thành phố cà mau (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)