Kiểm định T-test và One-way ANOVA giữa cây lúa và khoai lang

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) so sánh hiệu quả kinh tế giữa sản xuất lúa và khoai lang ở huyện hòn đất, tỉnh kiên giang (Trang 57 - 58)

Stt Chỉ tiêu Đvt Lúa Khoai

lang

Lúa – khoai lang Chênh

lệch trung bình

Giá trị Chi2của onewayANOVA 1 Doanh thu Tr. đồng 26,48 81,20 -54,72*** 38,10*** 2 Chi phí Tr. đồng 17,60 36,13 -18,57*** 0,73 3 Lợi nhuận Tr. đồng 8,88 45,09 -36,21*** 61,72*** 4 Hiệu quả chi

phí Lần 0,68 1,36 -0,68*** 2,91*

5 Hiệu quả lao động

Tr.đồng/ Ngày

0,14 0,15 -0,01** 197,32***

Nguồn: Kết quả kiểm định t-test và phân tích phương sai một chiều

Ghi chú: *, **,*** có ý nghĩa ở mức thống kê theo thứ tự ở mức 10%, 5%, và 1%;

Kết quả kiểm định T-test cho thấy, doanh thu trồng khoai lang cao hơn trồng lúa 54,72 triệu đồng/ha/vụ; Chi phí trồng khoai lang cao hơn trồng lúa 18,57 triệu đồng/ha/vụ; Lợi nhuận trồng khoai lang cao hơn trồng lúa 36,21 triệu đồng/ha/vụ; Hiệu quả chi phí trồng khoai lang cao hơn trồng lúa 0,68 lần; Hiệu quả lao động trồng khoai lang cao hơn trồng lúa 0,01 triệu đồng/ngày công (tương đương 10.000 đồng/ngày công). Như vậy, nếu không xét đến ảnh hưởng của đầu vào, đầu ra thì trồng khoai lang có hiệu quả cao hơn nhiều so với trồng lúa.

4.6. TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG VÀ KHÓ KHĂN, THUẬN LỢI CỦA TRỒNG KHOAI LANG TRỒNG KHOAI LANG

4.6.1. Triển vọng thị trường

Kênh tiêu thụ chính đối với khoai lang vẫn là thương lái từ xa tới, chiếm 61,02% số hộ; Qua thương lái tại xã, ấp chỉ có 15,25% số hộ; Bán lẻ chiếm 23,73% số hộ; Khơng có hộ nào bán sản phẩm thông qua hợp đồng bao tiêu (bảng 4.13). Trong khi đó, hộ trồng lúa vẫn có hợp đồng bao tiêu sản phẩm (chiếm 3,51%) và có

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) so sánh hiệu quả kinh tế giữa sản xuất lúa và khoai lang ở huyện hòn đất, tỉnh kiên giang (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)