Chỉ tiêu Diện tích đất
nơng nghiệp (cơng)
Kinh nghiệm canh tác (năm) Hộ trồng Lúa Số quan sát 58 57 Trung bình 8,2 13,1 Độ lệch chuẩn 9,4 6,7 Nhỏ nhất 1 2 Lớn nhất 53 30 Hộ trồng Khoai lang Số quan sát 59 59 Trung bình 11,9 10,5 Độ lệch chuẩn 34,3 9,1 Nhỏ nhất 1 2 Lớn nhất 245 48 Chung Số quan sát 117 116 Trung bình 10,1 11,8 Độ lệch chuẩn 25,2 8,1 Nhỏ nhất
Lớn nhất 245 48
Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát nông hộ năm 2017
Kết quả tại bảng 4.5 cho thấy, trong số 117 hộ, có 21 hộ sử dụng nguồn vốn gia đình (chiếm 18,0%), 11 hộ sử dụng nguồn vốn vay (chiếm 9,4%), mua vật tư trả chậm có 85 hộ (chiếm 72,7%).
Nhóm hộ trồng lúa hầu hết sử dụng nguồn vốn mua vật tư trả chậm, chiếm 91,5% số hộ, vốn nhà chiếm 3,5% và vốn vay chiếm 5,2%. Nhóm hộ trồng khoai lang có sự dịch chuyển theo hướng giảm bớt sử dụng mua vật tư trả chậm (chiếm 54,2%), tăng sử dụng vốn nhà (chiếm 32,2%) và tăng sử dụng vốn vay (chiếm 13,6%). Bảng 4.5: Nguồn vốn canh tác Stt Khoản mục Hộ trồng Lúa Hộ trồng Khoai lang Chung Số quan sát Tỷ trọng (%) Số quan sát Tỷ trọng (%) Số quan sát Tỷ trọng (%) 1 Vốn nhà 2 3,5 19 32,2 21 18,0 2 Vốn vay 3 5,2 8 13,6 11 9,4 3 Mua vật tư trả chậm 53 91,4 32 54,2 85 72,7 Cộng 58 100,0 59 100,0 117 100,0
Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát nông hộ năm 2017
Hình 4.2 cho thấy 100% các hộ trồng khoai lang và lúa lựa chọn mơ hình mà họ đang canh tác là do kỹ thuật sản xuất dễ dàng, có sẵn giống và điều kiện đất, nước phù hợp. Lý do nguồn vốn đầu tư phù hợp với khả năng có 84,48% hộ trồng lúa và 22,03% hộ trồng khoai lang lựa chọn. Lý do giá bán sản phẩm cao có 74,13% hộ trồng lúa và 38,98% hộ trồng khoai lang lựa chọn.
Hình 4.2: Lý do lựa chọn mơ hình canh tác
Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát nơng hộ năm 2017
Lý do dễ bán có 93,10% hộ trồng lúa và 50,84% hộ trồng khoai lang lựa chọn. Cịn lại lý do có hợp đồng bao tiêu với người bán có 17,24% và lý do có hỗ trợ đầu tư có 1,72% hộ trồng lúa lựa chọn.
4.4.2. Kết quả sản xuất của hộ trồng lúa
Diện tích canh tác lúa trung bình là 1,93 ha/hộ (độ lệch chuẩn 1,80 ha/hộ), hộ có diện tích canh tác nhỏ nhất là 0,40 ha, lớn nhất là 10,00 ha. Sản lượng lúa thu hoạch bình quân là 7,92 tấn/hộ (độ lệch chuẩn là 5,73 tấn/hộ), hộ có sản lượng ít nhất 2,50 tấn, nhiều nhất 45,00 tấn.
Giá bán trung bình là 5,19 nghìn đồng/kg, độ lệch chuẩn là 0,29 nghìn đồng/kg, giá bán thấp nhất là 4,30 nghìn đồng/kg và cao nhất là 6,50 nghìn đồng/kg. Bảng 4.6: Kết quả sản xuất của hộ trồng lúa tính trong 1 vụ
Stt Chỉ tiêu Đvt Số quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Nhỏ nhất nhất Lớn 1 Diện tích Ha 58 1,93 1,80 0,40 10,00 100% 100% 100% 84.48% 74.13% 93.10% 17.24% 1.72% 0% 100% 100% 100% 22.03% 38.98% 50.84% 0% 0% 0% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% Kỹ thuật Giống Đất nước Nhẹ vốn Giá bán Dễ bán Bao tiêu Hỗ trợ đầu tư Khác
2 Sản lượng Tấn 58 7,92 5,73 2,50 45,00 3 Giá bán Nghìn đồng/kg 58 5,19 0,29 4,30 6,50 4 Doanh thu Tr.đồng 58 40,32 25,11 9,12 193,50 5 Tổng chi phí Tr.đồng 58 27,47 18,14 7,40 128,30 6 Lợi nhuận Tr.đồng 58 12,85 17,55 -47,20 65,20
Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát nông hộ năm 2017
Doanh thu trung bình là 40,32 triệu đồng/hộ (độ lệch chuẩn 25,11 triệu đồng/hộ), hộ có doanh thu thấp nhất 9,12 triệu đồng, cao nhất 193,50 triệu đồng.
Tổng chi phí trung bình là 27,47 triệu đồng/hộ (độ lệch chuẩn 18,14 triệu đồng/hộ), hộ có tổng chi phí thấp nhất 7,40 triệu đồng, cao nhất 128,30 triệu đồng.
Lợi nhuận trung bình hộ là 12,85 triệu đồng/hộ (độ lệch chuẩn 17,55 triệu đồng/hộ), hộ có lợi nhuận nhỏ nhất là - 47,20 triệu đồng, cao nhất 65,20 triệu đồng.
4.4.3. Kết quả sản xuất của hộ trồng khoai lang
Diện tích canh tác khoai lang trung bình là 2,08 ha/hộ (độ lệch chuẩn 4,28 ha/hộ), hộ có diện tích canh tác nhỏ nhất 0,10 ha, nhiều nhất 24,50 ha.
Sản lượng khoai lang thu hoạch trung bình là 53,85 tấn/hộ (độ lệch chuẩn là 136,47 tấn/hộ), hộ có sản lượng nhỏ nhất là 2 tấn, lớn nhất là 882 tấn.
Giá bán trung bình là 3,25 nghìn đồng/kg (độ lệch chuẩn 0,36 nghìn đồng/kg), giá bán thấp nhất 2,40 nghìn đồng/kg, cao nhất 5,00 nghìn đồng/kg.
Doanh thu trung bình là 157,35 triệu đồng/hộ (độ lệch chuẩn 361,42 triệu đồng/hộ), hộ có doanh thu nhỏ nhất 6,50 triệu đồng, lớn nhất 2.293,20 triệu đồng. Bảng 4.7: Kết quả sản xuất của hộ trồng khoai lang tính trong 1 vụ
Stt Chỉ tiêu Đvt Số quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn nhất Nhỏ nhất Lớn 1 Diện tích Ha 59 2,08 4,28 0,10 24,50 2 Sản lượng Tấn 59 53,85 136,47 2,00 882,00 3 Giá bán Nghìn đồng/kg 59 3,25 0,36 2,40 5,00 4 Doanh thu Tr.đồng 59 157,35 361,42 6,50 2.293,20 5 Tổng chi phí Tr.đồng 59 76,96 181,39 3,30 1.238,60 6 Lợi nhuận Tr.đồng 59 80,39 192,25 -105,60 1.054,60
Chi phí trung bình là 76,96 triệu đồng/hộ (độ lệch chuẩn 181,39 triệu đồng/hộ), hộ có chi phí nhỏ nhất 3,30 triệu đồng, cao nhất 1.238,60 triệu đồng.
Lợi nhuận trung bình là 80,39 triệu đồng/hộ (độ lệch chuẩn 192,25 triệu đồng/hộ), hộ có lợi nhuận nhỏ nhất là -105,60 triệu đồng, cao nhất là 1.054,6 triệu đồng.
Hình 4.3: Thay đổi về thu nhập khi áp dụng mơ hình khoai lang
Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát nơng hộ năm 2017
Hình 4.3 cho thấy khi áp dụng mơ hình canh tác khoai lang thì có 24,14% hộ bị giảm thu nhập, có 10,34% hộ khơng thay đổi thu nhập và có đến 65,52% hộ tăng thu nhập đáng kể. Xét tổng thể, trồng khoai lang đã giúp số đông hộ nông dân tăng thu nhập.
4.4.4. Tỷ lệ hộ trồng lúa, trồng khoai lang có lợi nhuận
Hình 4.4 cho thấy, tỷ lệ số hộ sản xuất có lãi, lỗ theo từng mơ hình sản xuất. Đối với mơ hình trồng lúa, tỷ lệ số hộ sản xuất có lãi là 86,2%, tỷ lệ số hộ sản xuất bị lỗ là 13,8%. Nghĩa là, trung bình trong 1.000 hộ trồng lúa thì có 862 hộ có lãi và 138 hộ bị lỗ. Đối với mơ hình trồng khoai lang, tỷ lệ số hộ sản xuất có lãi là 86,4%, tỷ lệ số hộ sản xuất bị lỗ là 13,6%. Nghĩa là, trung bình trong 1.000 hộ trồng khoai lang thì có 864 hộ có lãi và 136 hộ bị lỗ.
24.14%
10.34% 65.52%
Hình 4.4: Tỷ lệ số hộ lãi, lỗ
Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát nông hộ năm 2017
Như vậy, tỷ lệ số hộ trồng khoai lang có lãi chênh lệch khơng đáng kể so với trồng lúa. Tương tự, tỷ lệ số hộ trồng khoai lang bị lỗ chênh lệch không đáng kể so với trồng lúa.
4.5. SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA CÂY LÚA VÀ KHOAI LANG TẠI HUYỆN HÒN ĐẤT, TỈNH KIÊN GIANG LANG TẠI HUYỆN HÒN ĐẤT, TỈNH KIÊN GIANG
4.5.1. Hiệu quả kinh tế của mơ hình trồng lúa
4.5.1.1. Chi phí sản xuất lúa
Chi phí sản xuất trung bình của mơ hình trồng lúa là 17,60 triệu đồng/ha/vụ, (độ lệch chuẩn là 9,74 triệu đồng/ha/vụ), nhỏ nhất là 2,20 triệu đồng/ha/vụ, lớn nhất là 63,00 triệu đồng/ha/vụ (bảng 4.8).Chi phí sản xuất gồm: Giống là 1,6 triệu đồng/ha/vụ; Xăng dầu là 0,90 triệu đồng/ha/vụ; Công cụ dụng cụ là 0,06 triệu đồng/ha/vụ; Phân bón là 4,62 triệu đồng/ha/vụ; Thuốc bảo vệ thực vật là 4,30 triệu đồng/ha/vụ; Chi phí lao động là 6,12 triệu đồng/ha/vụ.
Bảng 4.8: Chi phí sản xuất lúa (triệu đồng/ha/vụ) Stt Loại chi phí Số quan
sát Trung bình Độ lệch chuẩn Nhỏ nhất Lớn nhất 1 Giống 58 1,60 0,75 0,20 5,40 2 Xăng dầu 58 0,90 0,62 0,10 3,70 3 Công cụ dụng cụ 58 0,06 0,14 - 0,90 86.2% 86.4% 13.8% 13.6% 0.0% 20.0% 40.0% 60.0% 80.0% 100.0%
Lúa Khoai lang
5 Thuốc 58 4,30 2,80 0,60 13,00
6 Lao động 58 6,12 6,91 - 48,50
Tổng chi phí 58 17,60 9,74 2,20 63,00
Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát nông hộ năm 2017
Trong cơ cấu chi phí của mơ hình trồng lúa (hình 4.5) thì chi phí lao động chiếm tỷ trọng cao nhất 34,77%; Phân bón chiếm 26,25%; Thuốc bảo vệ thực vật chiếm 24,43%; Giống chiếm 9,09%; Xăng dầu chiếm 5,11%; Công cụ, dụng cụ, chiếm 0,34%.
Hình 4.5: Cơ cấu chi phí trồng lúa
Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát nông hộ năm 2017
4.5.1.2. Hiệu quả kinh tế của mơ hình trồng lúa
Bảng 4.9 cho thấy, doanh thu trung bình của trồng lúa là 26,48 triệu đồng/ha/vụ (độ lệch chuẩn là 26,48 triệu đồng/ha/vụ), thấp nhất 3,90 triệu đồng/ha/vụ, cao nhất 66,40 triệu đồng/ha/vụ. Lợi nhuận trung bình của trồng lúa là 8,88 triệu đồng/ha/vụ (độ lệch chuẩn 9,38 triệu đồng/ha/vụ), thấp nhất là -10,50 triệu đồng/ha/vụ, cao nhất 41,60 triệu đồng/ha/vụ. Năng suất lúa trung bình đạt 5,13 tấn/ha (độ lệch chuẩn 2,14 tấn/ha), nhỏ nhất là 0,80 tấn/ha, cao nhất là 12,80 tấn/ha. Bảng 4.9: Hiệu quả kinh tế của mơ hình trồng lúa
Stt Chỉ tiêu Đvt Số Trung Độ lệch Nhỏ Lớn 9.09% 5.11% 0.34% 26.25% 24.43% 34.77%
sát bình chuẩn nhất nhất 1 Doanh thu Tr. đồng 58 26,48 11,40 3,90 66,40
2 Chi phí Tr. đồng 58 17,60 9,74 2,20 63
3 Năng suất Tấn/Ha 58 5,13 2,14 0,80 12,80
4 Lợi nhuận Tr. đồng 58 8,88 9,38 -10,50 41,60 5 Số ngày lao động Ngày 58 42,59 46,29 10,00 326,00 6 Hiệu quả chi phí Lần 58 0,68 0,75 -0,60 2,86 7 Hiệu quả lao động Tr.đồng/
Ngày 58 0,14 0,03 0,05 0,15
Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát nông hộ năm 2017
Số ngày công lao động trung bình là 42,59 ngày/ha (độ lệch chuẩn 46,29 ngày/ha), nhỏ nhất 10 ngày/ha, cao nhất 326 ngày/ha.
Hiệu quả chi phí, được đo lường bằng tỷ số lợi nhuận/chi phí, đạt trung bình là 0,68 lần (độ lệch chuẩn là 0,75 lần); Thấp nhất là -0,60 lần và cao nhất là 2,86 lần. Hiệu quả chi phí đạt 0,68 lần có nghĩa là cứ mỗi 1,00 đồng chi phí bỏ ra thì thu về 0,68 đồng lợi nhuận. Cho thấy, mơ hình trồng lúa đạt lợi nhuận khá cao so với chi phí bỏ ra.
Hiệu quả lao động, được đo lường bằng tỷ số lợi nhuận/số ngày lao động, đạt trung bình là 0,14 triệu đồng/ngày (độ lệch chuẩn là 0,03 triệu đồng/ngày); Thấp nhất là 0,05 triệu đồng/ngày và cao nhất là 0,15 triệu đồng/ngày. Hiệu quả lao động đạt 0,14 triệu đồng/ngày có nghĩa là cứ mỗi ngày cơng làm lúa thì lao động nhận được 140.000 đồng.
4.5.2.Hiệu quả kinh tế của mơ hình khoai lang
4.5.2.1.Chi phí sản xuất khoai lang
Chi phí sản xuất trung bình của mơ hình trồng khoai lang là 36,16 triệu đồng/ha/vụ, (độ lệch chuẩn là 10,91 triệu đồng/ha/vụ), nhỏ nhất là 25,70 triệu đồng/ha/vụ, lớn nhất là 85,50 triệu đồng/ha/vụ (bảng 4.10).
Bảng 4.10: Chi phí sản xuất khoai lang (triệu đồng/ha/vụ) Stt Loại chi phí Số quan
sát Trung bình Độ lệch chuẩn Nhỏ nhất Lớn nhất 1 Giống 59 10,55 1,12 9 17,50 2 Xăng dầu 59 1,39 1,16 0,60 9
3 Công cụ dụng cụ 59 0,01 0,05 0 0,40
4 Phân bón 59 7,84 2,85 2,90 25,50
5 Thuốc 59 3,49 2,23 0,40 18,50
6 Lao động 59 12,86 7,71 4 46,60
Tổng chi phí 59 36,13 10,91 25,70 85,50
Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát nông hộ năm 2017
Chi phí sản xuất gồm: Giống là 10,55 triệu đồng/ha/vụ; Xăng dầu là 1,39 triệu đồng/ha/vụ; Công cụ dụng cụ là 0,01 triệu đồng/ha/vụ; Phân bón là 7,84 triệu đồng/ha/vụ; Thuốc bảo vệ thực vật là 3,49 triệu đồng/ha/vụ; Chi phí lao động là 12,86 triệu đồng/ha/vụ.
Hình 4.6: Cơ cấu chi phí trồng khoai lang
Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát nông hộ năm 2017
Trong cơ cấu chi phí của mơ hình trồng lúa (hình 4.6) thì chi phí lao động chiếm tỷ trọng cao nhất 35,59%; Giống chiếm 29,20%; Phân bón chiếm 21,70%; Thuốc bảo vệ thực vật chiếm 9,66%; Xăng dầu chiếm 3,85%; Công cụ, dụng cụ, chiếm 0,03%.
4.5.2.2.Hiệu quả kinh tế của mơ hình trồng khoai lang
Bảng 4.11 cho thấy, doanh thu trung bình của mơ hình trồng khoai lang là 81,20 triệu đồng/ha/vụ (độ lệch chuẩn là 27,11 triệu đồng/ha/vụ), thấp nhất 9,00 triệu đồng/ha/vụ, cao nhất 132,10 triệu đồng/ha/vụ.
Lợi nhuận trung bình của mơ hình trồng khoai lang là 45,09 triệu đồng/ha/vụ (độ lệch chuẩn 29,34 triệu đồng/ha/vụ), thấp nhất là -20,70 triệu đồng/ha/vụ, cao
29.20% 3.85% 0.03% 21.70% 9.66% 35.59%
nhất 102,10 triệu đồng/ha/vụ.
Bảng 4.11: Hiệu quả kinh tế của mơ hình trồng khoai lang Stt Chỉ tiêu Đvt quan Số Stt Chỉ tiêu Đvt quan Số sát Trung bình Độ lệch chuẩn Nhỏ nhất nhất Lớn 1 Doanh thu Tr. đồng 59 81,20 27,11 9,00 132,10 2 Chi phí Tr. đồng 59 36,13 10,91 25,70 85,50
3 Năng suất Tấn/Ha 59 25,07 8,09 3,00 36,00
4 Lợi nhuận Tr. đồng 59 45,09 29,34 -20,70 102,10 5 Số ngày lao động Ngày 59 88,39 52,90 27,00 315,00 6 Hiệu quả chi phí Lần 59 1,36 0,94 -0,70 3,39 7 Hiệu quả lao động Tr.đồng/
Ngày 59 0,15 0,01 0,14 0,15
Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát nông hộ năm 2017
Năng suất khoai lang trung bình đạt 25,07 tấn/ha (độ lệch chuẩn 8,09 tấn/ha), nhỏ nhất là 3,00 tấn/ha, cao nhất là 36,00 tấn/ha.
Số ngày công lao động trung bình là 88,39 ngày/ha (độ lệch chuẩn 52,90 ngày/ha), nhỏ nhất 27 ngày/ha, cao nhất 315 ngày/ha.
Hiệu quả chi phí, đo lường bằng tỷ số lợi nhuận/chi phí, đạt trung bình là 1,36 lần (độ lệch chuẩn là 0,94 lần); Thấp nhất là -0,70 lần và cao nhất là 3,39 lần. Hiệu quả chi phí đạt 1,36 lần có nghĩa là cứ mỗi 1,00 đồng chi phí bỏ ra thì thu về 1,36 đồng lợi nhuận. Cho thấy, mơ hình trồng khoai lang đạt lợi nhuận rất cao so với chi phí bỏ ra. Hiệu quả lao động, được đo lường bằng tỷ số lợi nhuận/số ngày lao động, đạt trung bình là 0,15 triệu đồng/ngày (độ lệch chuẩn là 0,01 triệu đồng/ngày); Thấp nhất là 0,14 triệu đồng/ngày và cao nhất là 0,15 triệu đồng/ngày. Hiệu quả lao động đạt 0,15 triệu đồng/ngày có nghĩa là cứ mỗi ngày cơng làm khoai lang thì lao động nhận được 150.000 đồng.
4.5.3. So sánh hiệu quả kinh tế giữa cây lúa và khoai lang
Để so sánh hiệu quả kinh tế giữa cây lúa và khoai lang, đề tài thực hiện kiểm định sự khác biệt giá trị trung bình T- test và phân tích phương sai một chiều (One- way ANOVA) ở các khoản mục: Doanh thu, chi phí, lợi nhuận, hiệu quả chi phí, hiệu quả lao động (bảng 4.12). Ở mức ý nghĩa 5%:
Kết quả kiểm định One-way ANOVA cho thấy, giữa mô hình lúa và khoai lang, có sự khác biệt ở phương sai ở chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận, hiệu quả lao động; Phương sai giống nhau ở chỉ tiêu chi phí, hiệu quả chi phí.
Bảng 4.12: Kiểm định T - test và One-way ANOVA giữa cây lúa và khoai lang
Stt Chỉ tiêu Đvt Lúa Khoai
lang
Lúa – khoai lang Chênh
lệch trung bình
Giá trị Chi2của onewayANOVA 1 Doanh thu Tr. đồng 26,48 81,20 -54,72*** 38,10*** 2 Chi phí Tr. đồng 17,60 36,13 -18,57*** 0,73 3 Lợi nhuận Tr. đồng 8,88 45,09 -36,21*** 61,72*** 4 Hiệu quả chi
phí Lần 0,68 1,36 -0,68*** 2,91*
5 Hiệu quả lao động
Tr.đồng/ Ngày
0,14 0,15 -0,01** 197,32***
Nguồn: Kết quả kiểm định t-test và phân tích phương sai một chiều
Ghi chú: *, **,*** có ý nghĩa ở mức thống kê theo thứ tự ở mức 10%, 5%, và 1%;
Kết quả kiểm định T-test cho thấy, doanh thu trồng khoai lang cao hơn trồng lúa 54,72 triệu đồng/ha/vụ; Chi phí trồng khoai lang cao hơn trồng lúa 18,57 triệu đồng/ha/vụ; Lợi nhuận trồng khoai lang cao hơn trồng lúa 36,21 triệu đồng/ha/vụ; Hiệu quả chi phí trồng khoai lang cao hơn trồng lúa 0,68 lần; Hiệu quả lao động trồng khoai lang cao hơn trồng lúa 0,01 triệu đồng/ngày công (tương đương 10.000