4.5.2 .Hiệu quả kinh tế của mô hình khoai lang
4.6. TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG VÀ KHÓ KHĂN, THUẬN LỢI CỦA TRỒNG
4.6.2. Thuận lợi và khó khăn trong sản xuất
Bảng 4.14 đánh giá về những thuận lợi, khó khăn trong trồng lúa và khoai lang. Về giống, trồng lúa có 5 hộ gặp khó khăn (chiếm 8,62%), 5 hộ bình thường (chiếm 8,62%), 48 hộ thuận lợi (chiếm 82,76%); Trồng khoai lang có 1 hộ gặp khó
98.25%
1.75% Lúa
Thay đổi theo thị trường Cố định theo hợp đồng
89.83%
10.17% Khoai lang
Thay đổi theo thị trường Cố định theo hợp đồng
61,02%).
Bảng 4.14: Những thuận lợi, khó khăn khi canh tác
Chỉ tiêu Hộ trồng Lúa Hộ trồng Khoai lang
Số quan sát Tỷ lệ (%) Số quan sát Tỷ lệ (%) Giống Khó khăn 5 8,62 1 1,69 Bình thường 5 8,62 22 37,29 Thuận lợi 48 82,76 36 61,02 Kỹ thuật Khó khăn 1 1,72 3 5,08 Bình thường 14 24,14 22 37,29 Thuận lợi 43 74,14 34 57,63 Sâu bệnh Khó khăn 47 81,03 28 47,46 Bình thường 11 18,97 17 28,81 Thuận lợi - - 14 23,73
Thời tiết Khó khăn 43 74,14 24 40,68
Bình thường 12 20,69 19 32,20
Thuận lợi 3 5,17 16 27,12
Thủy lợi Khó khăn 7 12,07 1 1,69
Bình thường 25 43,10 32 54,24
Thuận lợi 26 44,83 26 44,07
Đầu vào Khó khăn 4 6,90 1 1,69
Bình thường 15 25,86 33 55,93
Thuận lợi 39 67,24 25 42,37
Đầu ra Khó khăn 5 8,62 18 30,51
Bình thường 19 32,76 34 57,63
Thuận lợi 34 58,62 7 11,86
Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát nông hộ năm 2017
Về kỹ thuật, trồng lúa có 1 hộ gặp khó khăn (chiếm 1,72%), 14 hộ bình thường (chiếm 24,14%) và 43 hộ thuận lợi (chiếm 74,14%); Trồng khoai lang có 3 hộ gặp khó khăn (chiếm 5,08%), 22 hộ bình thường (chiếm 37,29%) và 34 hộ thuận lợi (chiếm 57,63%).
Về sâu bệnh, trồng lúa có 47 hộ gặp khó khăn (chiếm 81,03%), 11 hộ bình thường (chiếm 18,97%); Trồng khoai lang có 28 hộ gặp khó khăn (chiếm 47,46%), 17 hộ bình thường (chiếm 28,81%) và 14 hộ thuận lợi (chiếm 23,73%).
Về thời tiết, trồng lúa có 43 hộ gặp khó khăn (chiếm 74,14%), 12 hộ bình thường (chiếm 20,69%) và 3 hộ thuận lợi (chiếm 5,17%); Trồng khoai lang có 24 hộ gặp khó khăn (chiếm 40,68%), 19 hộ bình thường (chiếm 32,20%) và 16 hộ
thuận lợi (chiếm 27,12%).
Về thủy lợi, trồng lúa có 7 hộ gặp khó khăn (chiếm 12,07%), 25 hộ bình thường (chiếm 43,10%) và 26 hộ thuận lợi (chiếm 44,83%); Trồng khoai lang có 1 hộ gặp khó khăn (chiếm 1,69%), 32 hộ bình thường (chiếm 54,24%) và 26 hộ thuận lợi (chiếm 44,07%).
Về các yếu tố đầu vào, trồng lúa có 4 hộ gặp khó khăn (chiếm 6,90%), 15 hộ bình thường (chiếm 25,86%) và 39 hộ thuận lợi (chiếm 67,24%); Trồng khoai lang có 1 hộ gặp khó khăn (chiếm 1,69%), 33 hộ bình thường (chiếm 55,93%) và 25 hộ thuận lợi (chiếm 42,37%).
Về các yếu tố đầu ra, trồng lúa có 5 hộ gặp khó khăn (chiếm 8,62%), 19 hộ bình thường (chiếm 32,76%) và 34 hộ thuận lợi (chiếm 58,62%); Trồng khoai lang có 18 hộ gặp khó khăn (chiếm 30,51%), 34 hộ bình thường (chiếm 57,63%) và 7 hộ thuận lợi (chiếm 11,86%).
Như vậy, so với hộ trồng lúa, hộ trồng khoai lang có thuận lợi hơn ở yếu tố thời tiết và ít bị sâu bệnh hơn. Tuy nhiên, trồng khoai lang gặp nhiều khó khăn hơn ở yếu tố đầu ra.
Trong 6 yếu tố khó khăn trong sản xuất được khảo sát gồm: Nhân cơng; Máy móc cơ giới; Thu hoạch; Phơi, sấy; Nhà kho bảo quản; Giá vật tư nơng nghiệp thì trồng khoai lang gặp khó khăn chủ yếu ở giá vật tư nơng nghiệp (chiếm 44,07% số hộ khảo sát) trong khi trồng lúa chỉ có 31,03% số hộ gặp khó khăn về giá vật tư nơng nghiệp. Trồng khoai lang cịn gặp khó khăn nữa là nhà kho bảo quản, chiếm 30,51% số hộ khảo sát, trong khi trồng lúa chỉ có 17,24% số hộ gặp khó khăn về nhà kho bảo quản (bảng 4.15).
Bảng 4.15: Khó khăn về sản xuất
Stt Khoản mục
Hộ trồng Lúa Hộ trồng Khoai lang Số quan sát Tỷ lệ (%) Số quan sát Tỷ lệ (%) 1 Nhân công 20 34,48 11 18,64
2 Máy móc cơ giới - - 1 1,69
5 Nhà kho bảo quản 10 17,24 18 30,51
6 Giá vật tư nông nghiệp 18 31,03 26 44,07
Tổng cộng 58 100,00 59 100,00
Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát nông hộ năm 2017
Bảng 4.16 cho thấy những yếu tố khó khăn về thị trường đầu ra. Trồng khoai lang gặp khó khăn lớn nhất ở giá bán sản phẩm thấp, chiếm 50,85% số hộ khảo sát. Khó khăn lớn tiếp theo của khoai lang là phải bán sản phẩm thơng qua trung gian (cị), chiếm 37,29% số hộ khảo sát, tương tự như trồng lúa. Các yếu tố cịn lại (khó tìm người bán, tiêu chuẩn sản phẩm cao, yếu tố khác) chỉ có 11,86% số hộ gặp phải. Bảng 4.16: Khó khăn về thị trường
Stt Yếu tố
Hộ trồng Lúa Hộ trồng Khoai lang Số quan sát Tỷ lệ (%) Số quan sát Tỷ lệ (%) 1 Khó tìm người bán 5 8,62 2 3,39
2 Bán qua trung gian (cò) 44 75,86 22 37,29
3 Tiêu chuẩn sản phẩm cao 2 3,45 3 5,08
4 Giá bán thấp 7 12,07 30 50,85
5 Yếu tố khác - - 2 3,39
Tổng cộng 58 100,00 59 100,00
Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát nơng hộ năm 2017
TĨM TẮT CHƯƠNG 4
Kết quả nghiên cứu cho thấy, trồng khoai lang có thuận lợi hơn ở yếu tố thời tiết và ít bị sâu bệnh hơn so với trồng lúa. Tuy nhiên, trồng khoai lang gặp nhiều khó khăn hơn ở yếu tố đầu ra. Lợi nhuận trung bình hộ trồng lúa là 12,85 triệu đồng/hộ trong khi trồng khoai lang đạt lợi nhuận trung bình là 80,39 triệu đồng/hộ. Mặc dù, tỷ lệ số hộ trồng khoai lang có lãi chỉ cao hơn 0,2% so với tỷ lệ số hộ trồng lúa có lãi nhưng trồng khoai lang đã giúp số đông hộ nông dân tăng thu nhập.
Nhìn chung, trồng lúa vẫn mang lại hiệu quả kinh tế, thể hiện ở doanh thu trung bình 26,48 triệu đồng/ha/vụ; Lợi nhuận trung bình là 8,88 triệu đồng/ha/vụ; Hiệu quả chi phí đạt trung bình là 0,68 lần; Hiệu quả lao động đạt trung bình là 0,14 triệu đồng/ngày.
lúa. Doanh thu trung bình của trồng khoai lang là 81,20 triệu đồng/ha/vụ, cao hơn trồng lúa 54,72 triệu đồng/ha/vụ. Chi phí sản xuất khoai lang cao hơn lúa 18,57 triệu đồng/ha/vụ nhưng lợi nhuận trung bình của trồng khoai lang đạt đến 45,09 triệu đồng/ha/vụ, cao hơn trồng lúa 36,21 triệu đồng/ha/vụ; Hiệu quả chi phí trồng khoai lang đạt 1,36 lần, cao hơn trồng lúa 0,68 lần; Hiệu quả lao động trồng khoai lang đạt 0,15 triệu đồng/ngày công, cao hơn trồng lúa 0,01 triệu đồng/ngày công (tương đương 10.000 đồng/ngày công).
Về kênh tiêu thụ sản phẩm, khoai lang tiêu thụ chủ yếu qua thương lái từ xa tới hoặc thông qua bán lẻ mà chưa có hợp đồng bao tiêu sản phẩm. Đối với bán sản phẩm, có đến 50,85% số hộ khảo sát cho rằng giá bán sản phẩm thấp và phải bán sản phẩm thơng qua trung gian (cị), chiếm 37,29% số hộ khảo sát.
Những khó khăn chính trong trồng khoai lang chủ yếu ở giá vật tư nông nghiệp biến động (chiếm 44,07% số hộ khảo sát); Nhà kho bảo quản, chiếm 30,51% số hộ khảo sát.