CHƯƠNG 4 : PHƯƠNG PHÁP, DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
5.2 Giải pháp về cấu trúc sở hữu nhằm nâng cao tỷ suất sinh lợi tại các ngân
5.2.1.1 Kiểm soát chặt chẽ mức độ tập trung sở hữu tại các NHTMCP niêm yết Việt
5.1 Kết luận
Kết quả phân tích định lượng đã chỉ ra rằng, cấu trúc sở hữu và các nhân tố như tổng tài sản, tỷ lệ nợ/tổng tài sản, tỷ lệ cho vay/tiền gởi, tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu có thể giải thích khoảng 66% sự biến động của ROAA và khoảng 79% sự biến động của ROAE tại các NHTMCP niêm yết Việt Nam giai đoạn 2009 – 2016. Trong đó, sự tập trung sở hữu có tác động ngược chiều đến ROAA và ROAE; sự hỗn hợp sở hữu với hai thành phần sở hữu quan trọng là nhà nước và nước ngồi có tác động ngược chiều đến ROAA nhưng khơng tác động đến ROAE. Bên cạnh đó, các nhân tố đặc trưng của mỗi ngân hàng như tổng tài sản, tỷ lệ tăng trưởng vốn chủ sở hữu tác động cùng chiều, tỷ lệ nợ/tổng tài sản và tỷ lệ cho vay/tiền gởi tác động ngược chiều đến tỷ suất sinh lợi ROAA và ROAE.
Trong cấu trúc sở hữu của ngân hàng, thành phần sở hữu nhà nước và nước ngoài là hai thành phần sở hữu cơ bản nhất, phản ánh hiện thực cũ – mới, bao cấp – mở cửa, bảo thủ – hội nhập tại các NHTMCP niêm yết Việt Nam hiện nay. Kết quả phân tích định lượng chỉ ra rằng, thành phần sở hữu nước ngồi có tác động âm và mạnh hơn so với tác động của thành phần sở hữu nhà nước đến tỷ suất sinh lợi ROAA nhưng không tác động đến ROAE.
5.2 Giải pháp về cấu trúc sở hữu nhằm nâng cao tỷ suất sinh lợi tại các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết Việt Nam hàng thương mại cổ phần niêm yết Việt Nam
5.2.1 Nhóm giải pháp đối với cơ quan quản lý
5.2.1.1 Kiểm soát chặt chẽ mức độ tập trung sở hữu tại các NHTMCP niêm yết Việt Nam niêm yết Việt Nam
Theo kết quả nghiên cứu, sự tập trung sở hữu tại các NHTMCP niêm yết đã có tác động ngược chiều đến tỷ suất sinh lợi ROAA và ROAE. Cụ thể, khi các nhân tố khác không đổi, tổng tỷ lệ sở hữu của 3 cổ đông lớn nhất tăng thêm 1% thì ROAA trung bình của các NHTMCP niêm yết giảm 0,0068%; ROAE trung bình
giảm 0,0452%. Bằng chứng thực nghiệm này là cơ sở để đề xuất các giải pháp quản