Hàn Quốc và SKTelecom

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực viễn thông việt nam đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 27)

CHƯƠNG 1 : LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

1.3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

1.3.2. Hàn Quốc và SKTelecom

Tại Hàn Quốc, chính sách giáo dục được xây dựng phù hợp với đòi hỏi của nền kinh tế. Đây là nội dung quan trọng trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực của quốc gia này. Nội dung chính của các chiến lược này đề cập tới gồm: sự tăng cường hợp tác giữa các doanh nghiệp, trường đại học và các cơ sở

19

chuyên nghiệp của nguồn nhân lực trong khu vực công; xây dựng hệ thống đánh

giá và quản lý kiến thức, kỹ năng và công việc; xây dựng kết cấu hạ tầng thông tin cho phát triển nguồn nhân lực; và xây dựng và phát triển thịtrường tri thức.

SK Telecom là tập đoàn viễn thơng lớn nhất tại Hàn Quốc. Mục tiêu chính sách nhân sự của SK Telecom là tối đa hóa năng suất nhân viên thông qua tuyển dụng, phát triển và sử dụng tối ưu nguồn lực, và tăng cường khả năng cạnh tranh của nhân viên.

Để ứng phó với thay đổi nhanh chóng của mơi trường, SK Telecom đã

quan tâm đến bốn yếu tố. Thứ nhất là quan tâm nguồn nhân lực và phát triển nhân viên bằng cách thay đổi quan điểm từ "kiểm sốt chi phí lao động và bảo tồn trong cơng việc" thành "nhấn mạnh tầm quan trọng của nguồn nhân lực và phát triển khả năng thông qua đào tạo". Phát triển tầm nhìn nhân viên bằng cách phát triển khả năng con người, khả năng làm việc độc lập, khuyến khích nhân viên tự nguyện phát triển và chứng minh khả năng, hướng đến phát triển cả

doanh nghiệp và cá nhân. Thứ hai, SK Telecom đã chuy ển từ đãi ngộ dựa trên thâm niên thành dựa vào công việc và kết quả lao động. Thứ ba là tổ chức theo chiều ngang và linh hoạt thay vì tổ chức cứng nhắc và phân cấp. Cuối cùng là

tăng cường trao đổi thông tin với nhân viên một cách nhanh chóng và cơng khai (SK Telecom, 2013).

Nguyên tắc cơ bản phát triển nguồn nhâ n lực của SK Telecom là cam kết bồi dưỡng nhân viên trở thành chuyên gia trong lĩnh v ực nghề nghiệp của họ. SK Telecom lựa chọn và hỗ trợ tích cực những người có thành quả và phẩm chất tốt

để đào tạo thành lãnh đ ạo trong tương lai. Hệ thống giáo dục của SK Telecom gồm các điểm quan trọng như: giá trị cốt lõi, lãnh đ ạo, và năng lực nghề nghiệp. SK Telecom có chính sách hỗ trợ nhân viên thiết lập kế hoạch học tập của mình và phát triển bản thân.

20

1.3.3. Trung Quốc và tập đồn China Telecom

Trung Quốc là quốc gia có nguồn nhân lực đông nhất thế giới. Khi tham gia vào q trình tồn cầu hóa, quốc gia này đã quan tâm đ ến phát triển nguồn nhân lực bằng cách trẻ hóa và đào tạo bài bản. Chính sách nguồn nhân lực của Trung Quốc có năm điểm quan trọng. Thứ nhất là trẻ hóa và hợp lý hóa cơ ch ế

bồi dưỡng nhân tài, đào tạo cán bộ nguồn. Thứ hai là hiện đại hóa trình đ ộ quản lý doanh nghiệp của các doanh nhân. Thứ ba là ươm mầm bài bản đối với ngành khoa học công nghệ nhằm tạo đột phá. Trung Quốc kiên trì với các chiến lược nâng cao chất lượng giáo dục, tập trung vào bồi dưỡng năng lực sáng tạo và thực hành của sinh viên, đẩy mạnh sự phát triển toàn diện về phẩm chất đạo đức, trí lực, thể lực cho sinh viên, nhấn mạnh đến học tập và đào tạo suốt đời. Thứ tư là tạo ra một môi trường phát triển và sử dụng nguồn nhân lực tốt hơn. Thứ năm là

thành lập tổ chức phát triển nguồn nhân lực, tăng cường sự ủng hộ và bảo đảm của chính phủ trong phát triển nguồn nhân lực.

Tập đoàn China Telecom là tập đồn lớn nhất về viễn thơng tại Trung Quốc. Gần đây, chính sách phát triển nguồn nhân lực có năm điểm quan trọng (China Telecom, 2013).

Thứ nhất, tập đoàn đã thực hiện một hệ thống khuyến khích cạnh tranh và chủđộng trẻhóa đội ngũ quản lý. Tập đoàn áp dụng "tin thần doanh nhân" như là

tiêu chuẩn cho việc lựa chọn, tham gia, và đánh giá các thành viên quản lý mới.

Để đảm bảo duy trì sự phát triển nhanh chóng, tập đồnxác định rõ hơn các giá

trị và tiêu chuẩn năng lực đội ngũ qu ản lý của China Telecom. Tập đoàn thành lập các đội gồm các chun gia có chun mơn khác nhau để tăng cường năng

lực nhân viên của mình, đổi mới quản lý, và hệ thống đãi ngộ.

Thứ hai, tập đoàn tổng hợp các kinh nghiệm thu được trong quản lý và đẩy mạnh việc triển khai cho các chia nhánh trên tồn quốc. Chương trình này tác

21

quản lý hiệu quả của tất cả các nhân viên, nâng cao thu nhập của nhân viên, và

thăm dò hoạt động của nhân viên.

Thứ ba, tập đồn đã tích cực thúc đẩy sự đổi mới trong hệ thống quản lý nguồn nhân lực, khuyến khích nhân viên phát triển các dịch vụ mới. Tập đoàn

kịp thời xác định và lựa chọn tài năng xuất sắc để nuôi dưỡng, thúc đẩy và hỗ trợ để tạo nguồn lực có lợi thế cạnh tranh cốt lõi.

Thứ tư, tập đồn chăm sóc người lao động, tiếp xúc trực tiếp nhân viên, xây dựng và duy trì một mơi trường cởi mở giữa quản lý và nhân viên. Để hỗ trợ người lao động gặp khó khăn, nghĩ hưu, tập đồn đã liên tục phát triển các kế

hoạch hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội cho nhân viên của mình.

Cuối cùng, tập đoàntăng cường quản lý và tạo ra một mơi trường làm việc an tồn cho nhân viên của mình. Tập đồn liên tục tăng cường xây dựng một cơ

cấu tổ chức, cải tiến các quy tắc và quy định, cung cấp các khóa đào tạo về an toàn sản xuất, xác định nhiệm vụ của các nhân viên, thực hiện giám sát an toàn sản xuất, kiểm tra, và có cái nhìn nghiêm khắc trong việc xử lý tai nạn.

1.3.4. Bài học cho phát triển nguồn nhân lực viễn thông Việt Nam

Dựa vào bài học phát triển nguồn nhân lực tại các tập đoàn viễn thông lớn

ở Châu Á, các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam có thể học hỏi ở ba điểm quan trọng.

Thứ nhất là nhấn mạnh đến đào tạo. Để tào tạo hiệu quả, doanh nghiệp cần xây dựng những yêu cầu cho một nhân viên lý tư ởng. Doanh nghiệp cần cam kết

đào tạo nhân viên trở thành chuyên gia trong lĩnh v ực nghề nghiệp của họ. Doanh nghiệp cần chọn những người có thành quả và phẩm chất tốt để đào tạo thành lãnh đạo trong tương lai. Doanh nghiệp cần có chính sách hỗ trợ nhân viên thiết lập kế hoạch học tập của mình và phát triển bản thân.

22

Thứ hai là nuôi dưỡng các chuyên gia, những người này có nhiệm vụ

truyền tải các kiến thức và kinh nghiệm cho nhân viên, nhấn mạnh phát triển nghề nghiệp thông qua làm việc thực tế, tạo cơ hội để nhân viên có khảnăng làm

việc trong mơi trường tồn cầu hóa.

Thứ ba, các doanh nghiệp nên thúc đẩy sựđổi mới trong hệ thống quản lý nguồn nhân lực, khuyến khích nhân viên phát triển các dịch vụ mới, đẩy mạnh việc trao đổi thơng tin trong tổ chức, duy trì một mơi trường cởi mở giữa quản lý và nhân viên.

1.4. KẾT LUẬN

Có nhiều khái niệm khác nhau về phát triển nguồn nhân lực nhưng tổng hợp lại có bốn vấn đề chính. Thứ nhất là cải thiện thành quả và hiệu quả của cá nhân hoặc nhóm. Thứ hai là cải thiện thành quả và hiệu quả của tổ chức. Thứ ba là phát triển kiến thức, kỹ năng và năng lực. Cuối dùng là tăng cường tiềm năng con người và phát triển cá nhân. Hoạt động phát triển nguồn nhân lực có những hoạt động tương tự với quản trị nguồn nhân lực gồm đào tạo nhân viên, mô tả và phân công cơng việc hợp lý, khuyến khích sự tham gia nhân viên trong các hoạt

động hằng ngày và cả công tác điều hành, tăng cường việc trao đổi thông tin trong tổ chức, thực hiện đánh giá nhân viên cơng bằng, và có chính sách đãi ngộ

hợp lý để duy trì và thu hút người tài. Mục đích hướng đến của phát triển nguồn nhân lực là sự thỏa mãn, sự cam kết và ý định thay đổi công việc của nhân viên.

Từ bài học kinh nghiệm, chúng ta thấy rằng nhà nước cùng các bên liên quan cần có kế hoạch phát triển nguồn nhân lực viễn thông. Đối với doanh nghiệp, phát triển nguồn nhân lực có thể bắt đầu bằng việc xác định các yêu cầu của một nhân viên lý tư ởng, đánh giá nhân viên để xây dựng chương trình đào

23

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VIỄN

THÔNG VIỆT NAM

2.1. KHÁI NIỆM VIỄN THƠNG

Theo luật viễn thơng (Quốc hội, 2009), “Viễn thơng là việc gửi, truyền, nhận và xử lý ký hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết, hình ảnh, âm thanh hoặc dạng thơng tin khác bằng đường cáp, sóng vơ tuyến điện, phương tiện quang học và

phương tiện điện từ khác”.

Trong tiếng Anh, viễn thông là “telecommunication”. Đây là sự kết hợp của tiền tố “tele” có nghĩa là xa, và “communication” có nghĩa là truy ền thơng. Hiểu theo một cách ngắn gọn, viễn thơng là q trình truyền thơng đi xa. Ở Việt Nam hiện nay, cả hai từ này đều được dùng phổ biến trong một số trường hợp nhất định. Để làm rõ điều này, chúng ta cần lưu ý hai điểm sau:

Thứ nhất là vấn đề dùng từ “truyền thông” hay “viễn thông”. Khi khoa học kỹ thuật còn chưa phát triển, yếu tố truyền xa là hết sức quan trọng. Thậm chí, hệ

thống được đánh giá là ưu thế hơn nếu truyền thông tin xa hơn. Lúc này, các tổ

chức đều dùng từ viễn thông. Trong những năm gần đây, thế giới có xu hướng dùng từ truyền thơng thay cho viễn thơng. Về ngữ nghĩa thì truyền thơng là tổng

quát hơn, và bao gồm viễn thông. Sự phát triển khoa học kỹ thuật cho phép chúng ta có thể truyền thông tin đi khắp nơi trên thế giới, lên mặt trăng, sao

hỏa… nên vấn đề truyền xa trở nên ít quan trọng. Mục tiêu chính của truyền thông hiện nay là hướng đến chất lượng, tốc độ, và đa dịch vụ. Tuy nhiên, việc dùng từ “truyền thơng” cũng có s ự bất lợi vì có thể gây nhầm lẫn với ngành truyền thông trong lĩnh v ực xã hội. Ở nước ta, khi nói đến các doanh nghiệp viễn thơng thì được hiểu đúng theo luật viễn thơng qui định, cịn nói đ ến truyền thơng thì phần lớn là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh v ực xã hội. Các doanh nghiệp viễn thông khơng đổi tên có thể vì lo ngại ảnh hưởng đến thương hiệu hoặc nhầm lẫn với lĩnh vực xã hội. Điều này cũng phù h ợp với một số tập đồn

24

viễn thơng lớn trên thế giới như France Telecom (Pháp), Quốc).

Thứ hai là sự hội tựu của mạng viễn thông và mạng máy tính trên nền IP. Ngày nay, truyền thông bao gồm viễn thông, Internet, phát thanh, truyền hình…

đang phát triển theo hướng hình thành một mơi trường tích hợp chung, mơi

trường này làm nền tảng cho các dịch vụ truyền thông hợp nhất. Xu hướng này diễn ra trong các khía cạnh khác nhau: thiết bị người dùng cuối, phương thức truy nhập, mạng truyền tải, và giải pháp cung cấp dịch vụ... Một ví dụđơn giản là

điện thoại trước đây dùng để truyền tiếng nói trong khi mạng máy tính dùng để

truyền dữ liệu như email, hình ảnh…, nhưng ngày nay cả điện thoại và máy tính

đều có thể tích hợp đầy đủ các chức năng này. Năm 2007, Quốc hội nước ta đã chính thức phê chuẩn việc thành lập Bộ Thông tin và Truyền thông, trên cơ sở

hợp nhất Bộ Bưu chính, Viễn thơng và chức năng quản lý nhà nư ớc về báo chí, xuất bản của Bộ Văn hóa Thơng tin. Việc đặt tên Bộ là phù hợp với xu thế phát triển của công nghệ và hạ tầng truyền thông của nước ta và thế giới. Nhiều chính

sách điều hành của Chính phủ có sự liên hệ chặt chẽ của viễn thông và công nghệ

thông tin. Bên cạnh đó, phần lớn các doanh nghiệp viễn thơng Việt Nam đều có hoạt động liên quan đến lĩnh vực công nghệ thông tin dù sự hội tụ này không bao trùm hết tất cả lĩnh vực của ngành công nghệ thông tin. Vài năm gần đây, Bộ

Giáo dục và Đào tạo đã chính thức đổi tên ngành điện tử, viễn thông thành điện tử, truyền thông trong quyển những điều cần biết về tuyển sinh đại học, cao đẳng.

Năm 2007, Việt Nam đã tách hai lĩnh v ực bưu chính và viễn thông để hoạt động

độc lập, tạo sự chủđộng và hiệu quả của các lĩnh vực trong môi trường hội nhập kinh tế quốc tế.

Như vậy, đề tài này sẽ dùng từ viễn thơng khi nói đến ở khía cạnh doanh nghiệp, cịn từ truyền thơng khi nói đến việc đào tạo tại trường đại học, cao đẳng

25

công nghệ thông tin mà việc thu thập và xử lý thông tin của hai ngành này không thể tách rời trong một sốtrường hợp.

2.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VIỄN THƠNG VIỆT

NAM

Quá trình phát triển của ngành viễn thơng Việt Nam có thể được chia làm bốn giai đoạn gồm: giai đoạn phục vụ, giai đoạn kinh doanh độc quyền, giai đoạn mở cửa tạo cạnh tranh, và giai đoạn chuẩn bị hội nhập quốc tế (Trần Đăng Khoa,

2007, trang 6-10). Đây là cách phân chia dựa trên cơ chế quản lý của nhà nước

đối với ngành viễn thông. Sự phát triển của ngành viễn thông gắn liền với sự ra

đời và phát triển của các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam. Ở đây, đề tài chia sự phát triển của các doanh nghiệp dựa vào sự phát triển công nghệ và nhu cầu nguồn nhân lực. Theo tiếp cận này, sự phát triển các doanh nghiệp có thể phân chia thành năm giai đoạn gồm: giai đoạn phát triển của các công nghệ truyền dẫn

tương tự, giai đoạn chuẩn bị phát triển, giai đoạn phát triển của thông tin di động và Internet, giai đoạn hội tụ mạng viễn thông, giai đoạn hội nhập cạnh tranh và thâm nhập thịtrường thế giới.

2.2.1. Giai đoạn phát triển của các công nghệ truyền dẫn tương tự (trước năm 1990)

Đây là giai đoạn viễn thơng cịn rất nghèo nàn, lạc hậu. Thời gian này, các hệ thống viễn thông phổ biến là truyền hình, phát thanh quảng bá, và các hệ

thống phục vụ cho mục đích thơng tin liên lạc của Nhà nước. Lĩnh v ực viễn thông lúc này chủ yếu là để tuyên truyền, phục vụ cho quân đội và cho sự quản lý

điều hành của Nhà nước. Năm 1987, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Điều lệ bưu

chính và viễn thơng. Điều lệ này cho rằng mạng lưới bưu chính và viễn thơng quốc gia là mạng lưới thông tin liên lạc tập trung thống nhất trong cả nước, do

26

Qui mô đào tạo ngành viễn thơng rất ít, chỉ là một phần nhỏtrong chương

trình đào tạo ngành điện tử vì nhu cầu nguồn nhân lực không nhiều. Các kỹ thuật nghiên cứu tập trung vào thu phát bằng công nghệtương tự, chất lượng thấp, và gắn chặt với ngành điện tử.

2.2.2. Giai đoạn chuẩn bị phát triển (t1990 – 1995)

Đây là giai đoạn bắt đầu xuất hiện các doanh nghiệp viễn thơng và đặt nền móng cho sự phát triển viễn thông tại Việt Nam.

Năm 1990, Hội đồng Bộ trưởng ra Nghị định chuyển Tổng cục Bưu điện thành Tổng Cơng ty Bưu chính - Viễn thơng Việt Nam, nằm trong Bộ Giao thông vận tải và Bưu điện. Hiện đại hóa hệ thống truyền dẫn và chuyển mạch là một trong những vấn đề cơ bản và quyết tâm thiết lập mạng viễn thông hiện đại (cả

truyền dẫn và chuyển mạch, cảđường dài và nội hạt). Trong giai đoạn này, Tổng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực viễn thông việt nam đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 27)