QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN VIỄN THÔNG VIỆT NAM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực viễn thông việt nam đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 75)

CHƯƠNG 1 : LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

3.1. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN VIỄN THÔNG VIỆT NAM

Với sự đóng góp to lớn của viễn thơng thời gian qua, Chính phủ và Bộ

Thơng tin & Truyền thông đã ban hành nhiều văn bản thể hiện quan điểm và mục tiêu phát triển viễn thơng. Trong đó, có những quan điểm nhấn mạnh đến phát triển nguồn nhân lực. Một số văn bản quan trọng là quyết định số 32/2012/QĐ- TTg về phê duyệt Quy hoạch phát triển viễn thông quốc gia đến năm 2020 (Thủ tướng Chính phủ, 2012), chỉ thị số 07/CT-BBCVT về Định hướng chiến lược phát triển công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 (Bộ thông tin và Truyền thông, 2007), quyết định số 14/2007/QĐ-BBCVT về

phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghệ thông tin và truyền thông vùng kinh tế

trọng điểm phía Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 (Thủ tướng Chính phủ, 2007), và quyết định số 158/2001/QĐ-TTg về việc phê duyệt Chiến

lược phát triển bưu chính – viễn thông Việt Nam đến năm 2010 và định hướng

đến năm 2020 (Thủtướng Chính phủ, 2001).

3.1.1. Quan điểm phát triển viễn thông Việt Nam

Tổng kết các văn bản, quan điểm phát triển các doanh nghiệp viễn thông thể hiện ở 4 điểm chính gồm: cung cấp hạ tầng thông tin quốc gia hiện đại, phát huy mọi nguồn lực để phát triển, chủ động thâm nhập và hội nhập quốc tế, và

tăng cường nguồn nhân lực phục vụ cho quá trình phát triển.

Thứ nhất, các doanh nghiệp viễn thông sẽ cung cấp cơ sở hạ tầng thơng tin quốc gia, đóp góp nhiều cho sự phát triển kinh tế, cần phát triển mạnh hơn nữa, cập nhật thường xuyên công nghệ và kỹ thuật hiện đại, phát triển cả về mạng

lưới, công nghệ và dịch vụ, kết nối liên vùng và cả nước, góp phần chuyển dịch

67

hội, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân, phục vụ hiệu quả và kịp thời cho cơng tác an ninh, quốc phịng trong mọi tình huống.

Thứ hai là phát huy mọi nguồn lực của đất nước, tạo điều kiện cho tất cả

các thành phần kinh tế tham gia vào phát triển viễn thông trong môi trường cạnh tranh công bằng, minh bạch do Nhà nước quản lý với những cơ chế thích hợp.

Thứ ba, các doanh nghiệp cần phát triển nhanh, chiếm lĩnh và đứng vững ở

thịtrường trong nước, đồng thời chủđộng vươn ra hoạt động kinh doanh trên thị trường quốc tế, và chủđộng hội nhập kinh tế quốc tế.

Thứ tư, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực viễn thơng có chun mơn lành nghề, có phẩm chất, làm chủ công nghệ, kỹ thuật hiện đại, vững vàng về

quản lý kinh tế, nâng cao chất lượng phục vụ, tiếp cận công nghệ mới và ứng dụng vào thị trường Việt Nam. Phát triển nguồn nhân lực phải gắn kết chặt chẽ

với quá trình đ ổi mới giáo dục và đào tạo, đặc biệt là đổi mới giáo dục đại học.

Đổi mới cơ bản và toàn diện đào tạo nhân lực theo hướng hội nhập và đạt trình

độ quốc tế, tạo được chuyển biến cơ bản về chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam.

3.1.2. Mục tiêu phát triển viễn thông Việt Nam

Mục tiêu phát triển viễn thông được qu i định tại quyết định số 32/2012/QĐ-TTg về phê duyệt Quy hoạch phát triển viễn thông quốc gia đến

năm 2020 (Thủ tướng Chính phủ, 2012). Các doanh nghiệp viễn thơng có mục tiêu tổng quát gồm bốn điểm quan trọng liên quan đến cơ sở hạ tầng, khai thác tốt các dịch vụ, ưu tiên ứng dụng công nghệ mới, và an tồn thơng tin.

Thứ nhất, các doanh nghiệp viễn thông cần xây dựng và phát triển cơ sở hạ

tầng hiện đại có dung lượng lớn, tốc độ cao, vùng phủ sóng rộng đến vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn,

68

góp phần bảo đảm quốc phịng, an ninh và nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân.

Thứ hai, các doanh nghiệp cần cung cấp các dịch vụ viễn thông với chất

lượng tốt, giá cước hợp lý trên cơ s ở cạnh tranh nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của người sử dụng dịch vụ, tăng cường phát triển các dịch vụ ứng dụng viễn

thông trên cơ sở hạ tầng viễn thông đã đư ợc xây dựng nhằm phát huy tối đa sự

hội tụ của công nghệ và dịch vụ, phát triển mạnh mạng thế hệ sau (NGN) nhằm cung cấp đa dịch vụ trên một hạ tầng thống nhất, đẩy mạnh phát triển mạng truy nhập băng rộng để bảo đảm phát triển các ứng dụng trên mạng như: chính phủ điện tử, thương mại điện tử, đào tạo, khám chữa bệnh từ xa và các ứng dụng khác.

Thứ ba, các doanh nghiệp nên ưu tiên áp dụng các công nghệ viễn thông tiên tiến, các mạng viễn thông thế hệ thứ 3 (3G) và các thế hệ tiếp sau, các hệ

thống hiện đại, tiết kiệm năng lượng, thân thiện với môi trường và sử dụng hiệu quả tài nguyên viễn thông.

Thứtư, các doanh nghiệp cần bảo đảm an toàn cơ sở hạ tầng viễn thông và an ninh thông tin cho các hoạt động ứng dụng viễn thông, công nghệ thông tin,

đặc biệt là trong việc thúc đẩy phát triển chính phủđiện tử, thương mại điện tử. Mục tiêu cụ thểcho đến năm 2015 và 2020 như sau:

Đến năm 2015, về cơ sở hạ tầng: thuê bao cố định đạt tỷ lệ 15 - 20 thuê bao/100 dân; tỷ lệ thuê bao điện thoại di động 140 thuê bao/100 dân; tỷ lệ thuê

bao Internet băng rộng cố định từ 6 - 8 thuê bao/100 dân; tỷ lệ thuê bao băng

rộng di động 20 - 25 thuê bao/100 dân, tỷ lệ hộ gia đình có đi ện thoại cốđịnh 40 - 45%; tỷ lệ hộ gia đình có truy cập Internet 15 - 20%; tỷ lệ người sử dụng Internet 40 - 45% dân số; mạng di động sẽ phủsóng đến trên 90% dân số trên cả nước; trên 90% các xã có đi ểm cung cấp dịch vụ viễn thơng công cộng được kết

69

nối Internet băng rộng. Về chỉ tiêu kinh tế thì tốc độ tăng trưởng viễn thông đạt khoảng 1,5 - 2 lần tốc độ tăng trưởng của GDP, tổng doanh thu viễn thông đạt từ

10 - 12 tỷ USD, chiếm khoảng 7 - 8% GDP.

Chỉ tiêu đến năm 2020, mức độ sử dụng các dịch vụ viễn thông đạt mức của các nước công nghiệp phát triển, tỷ lệ sử dụng dịch vụ viễn thông tại nông thôn ngang bằng với thành thị, điện thoại cố định đạt tỷ lệ 20 - 25 thuê bao/100 dân; tỷ lệ thuê bao Internet băng rộng cố định 15 - 20 thuê bao/100 dân; tỷ lệ thuê bao băng rộng di động 35 - 40 thuê bao/100 dân; tỷ lệ hộ gia đình có đi ện thoại cố định 40 - 45%; tỷ lệ hộ gia đình có truy cập Internet 35 - 40%; tỷ lệ người sử dụng Internet 55 - 60%; mạng di động phủ sóng trên 95% dân số cả nước; 100% các xã có điểm cung cấp dịch vụ viễn thơng cơng cộng được kết nối

Internet băng rộng. Về chỉ tiêu kinh tế thì tốc độ tăng trưởng viễn thông đạt khoảng 1,2 - 1,5 lần tốc độ tăng trưởng của GDP, tổng doanh thu viễn thông đạt từ 15 - 17 tỷ USD.

3.1.3. Mục tiêu nguồn nhân lực viễn thông Việt Nam

Quy hoạch về phát triển viễn thông không đề cập đến mục tiêu phát triển nguồn nhân lực nhưng để đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu trên thì các doanh nghiệp viễn thơng Việt Nam cần có đủ sốlượng, chất lượng và sử dụng hiệu quả

nguồn nhân lực.

Slượng ngun nhân lc

Bộ Thông tin & Truyền thơng ước tính các doanh nghiệp trong nước có nhu cầu tuyển bổ sung khoảng 13% mỗi năm lao động có trình đ ộ chun mơn vềCNTT, điện tử và viễn thơng trong vịng 5 năm t ới. Bên cạnh đó, các cơ quan nhà nước cũng cần khoảng 15 ngàn người có trình đ ộcao đẳng và đại học trở lên (Báo Giáo dục, 2012). Căn cứ vào sốlượng nguồn nhân lực đang làm việc trong các doanh nghiệp viễn thông của năm 2012 là 79 ngàn người và các doanh

70

nghiệp CNTT là 253 ngàn người (Ban Chỉ đạo quốc gia về CNTT và Bộ Thông tin và Truyền thông, 2013, trang 94), chúng ta có thể dự báo nhu cầu bổ sung cho nguồn nhân lực đến năm 2020. Do đặc thù việc làm tại các doanh nghiệp viễn thông có sự tham gia của cơng nghệ thơng tin và ngược lại nên việc dự báo cần xem xét cho cả hai ngành. Nguồn nhân lực dự báo mỗi năm được trình bày như

Bảng 3.1

Bảng 3.1: Dự báo số nguồn nhân lực cần bổ sung

Năm 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Doanh nghiệp viễn thông (ngàn người) 10,3 11,6 13,1 14,8 16,7 18,9 21,4 24,2 Doanh nghiệp CNTT (ngàn người) 45,8 51,7 58,4 66,0 74,6 84,3 95,3 107,7 Tổng 56,0 63,3 71,5 80,8 91,4 103,2 116,7 131,8

Chất lượng ngun nhân lc và s dng ngun nhân lc

Mục tiêu tổng quát về chất lượng nguồn nhân lực và sử dụng nguồn nhân lực các doanh nghiệp viễn thông gồm 4 điểm cơ bản.

Thứ nhất, các doanh nghiệp viễn thông cần phối hợp với nhà trường để nâng cao năng lực của hệ thống đào tạo kỹsư viễn thông tiếp cận trình độ quốc tế

và tham gia thịtrường đào tạo nhân lực quốc tế.

Thứ hai, các doanh nghiệp viễn thơng cần có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ, nâng cao trình đ ộđội ngũ cán bộ chuyên trách trong lĩnh

vực viễn thông.

Thứ ba, các doanh nghiệp viễn thông cần chú trọng đến đào tạo chuyên gia trình độ cao để thường xuyên cập nhật công nghệ mới và làm chủ công nghệ, đào

tạo cán bộ nguồn, lập nhóm giảng viên nội bộ để nâng cao và chuẩn hố cơng tác

71

Thứtư các doanh nghiệp viễn thông cần xây dựng bảng mô tả công việc và phân công công việc hợp lý, khuyến khích nhân viên tham gia liên tục vào cơng việc và quản lý, phát huy vai trị đánh giá nhân viên, đẩy mạnh việc trao đổi thơng tin trong tổ chức, các chính sách đãi ngộ hợp lý nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác phát triển nguồn nhân lực, tăng năng suất lao động.

Mục tiêu cụ thể vềđào tạo nguồn nhân lực

Vềnăng lực hệ thống đào tạo, đến năm 2015, đào tạo viễn thông ở bậc đại học đạt trình đ ộ tiên tiến trong khu vực ASEAN; 80% sinh viên tốt nghiệp ở các

trường đại học trong nước có đủ khảnăng chun mơn và ngoại ngữđể tham gia thị trường lao động quốc tế. Đến năm 2020, có 90% sinh viên viễn thông tốt nghiệp ở các trường đại học có đủ khả năng chun mơn và ngoại ngữ để tham gia thị trường lao động quốc tế.

Về đào tạo tại công ty, đến năm 2015, 70% nhân viên được tham gia các

khóa đào tạo hàng năm để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ. Đến năm 2020, tỷ lệ

này phải đạt 90%.

Về độ ngũ chuyên gia, đến năm 2015, tỉ lệ nhân viên có trình đ ộ sau đại học/nhân viên là 10%, tỷ lệ đào tạo cán bộ nguồn/nhân viên là 7%, tỉ lệ giảng viên nội bộ/nhân viên là 2%. Đến năm 2020, tỉ lệ nhân viên có trình đ ộ sau đại học/nhân viên là 15%, tỷ lệ đào tạo cán bộ nguồn/nhân viên là 10%, tỉ lệ giảng viên nội bộ/nhân viên 5%.

Đến năm 2015, xét trên thang đo Likert 5 mức, đào tạo nguồn nhân lực phải đạt tối thiểu là 3,7/5, mô tả và phân công công việc hợp lý phải đạt tối thiểu là 3,6/5, sự tham gia của nhân viên phải đạt tối thiểu là 3,8/5, hoạt động đánh giá

nhân viên phải đạt tối thiểu là 3,4/5, trao đổi thông tin trong tổ chức phải đạt tối thiểu là 3,6/5, mức đãi ngộ nguồn nhân lực phải đạt tối thiểu là 3,8/5. Đến năm

72

3.2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VIỄN THÔNG VIỆT

NAM

3.2.1. Giải pháp số lượng nguồn nhân lực viễn thông

Nếu căn cứ vào chỉ tiêu tuyển sinh đại học, sinh viên ngành viễn thông

được đào tạo khoảng 3 năm đối với hệ cao đẳng và khoảng 4 ->4,5 năm đối với

đại học. Thông thường, các trường đại học, cao đẳng chỉ tuyển được khoảng 90% chỉ tiêu. Tỷ lệ tốt nghiệp hàng năm chỉ khoảng 80% tổng số sinh viên nhập học. Chúng ta có thể dự báo nguồn nhân lực ngành CNTT và truyền thông sẽ cung cấp tới năm 2020 như Bảng 3.2. Số liệu dự báo này chỉ gồm hệ chính qui.

Bảng 3.2: Dự báo nguồn nhân lực cung cấp

Năm 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Số lượng ngành viễn thông (ngàn người) 19,9 21,2 22,8 23,1 25,9 29,0 32,5 36,4 Sốlượng ngành CNTT (ngàn người) 26,5 28,5 28,9 32,4 36,3 40,6 45,5 50,9 Tổng (ngàn người) 46,4 49,7 51,7 55,5 62,2 69,6 78,0 87,3

Dựa vào kết quả dự báo cung và cầu nguồn nhân lực, nếu xét lượng sinh viên tốt nghiệp hệ chính qui thì khơng đáp ứng đủ nhu cầu nguồn nhân lực. Tuy vậy, kỹ sư hệ ngồi chính qui có thể bổ sung nguồn lực cho các doanh nghiệp viễn thông. Hơn nữa, do sự gia tăng về hiệu quả sử dụng lao động, số lượng nguồn nhân lực cần cung cấp có thể giảm. Ở góc độ khác, chúng ta cần xem xét thêm yếu tố về tỉ lệ nguồn nhân lực ngành CNTT và truyền thông trong toàn xã hội. Kết quả khảo sát về nhu cầu nhâ n lực của Falmi thì 10 nhóm ngành nghề có nhu cầu cao trong giai đoạn 2012-2015 tại TP. HCM như Hình 3.1 (Tùng Nguyên, 2012). Cụ thể, nhóm ngành cơng nghệ thông tin – điện – điện tử - viễn

thơng đứng ba (chiếm 12%) sau nhóm ngành markerting – kinh tế - kinh doanh – bán hàng và công nghệ thực phẩm. Như vậy, tỉ lệ dự báo này khá phù hợp với chỉ

73

Hình 3.1: Tỷ lệ nhu cầu nhân lực của TP. HCM giai đoạn 2012 - 2015 Xét riêng viễn thông, đề tài đã tiến hành phỏng vấn 10 nhân viên ở cấp Xét riêng viễn thông, đề tài đã tiến hành phỏng vấn 10 nhân viên ở cấp quản lý từtrưởng nhóm trở lên hoặc nhân viên làm việc tại bộ phận nhân sự các doanh nghiệp viễn thông TP. HCM về dự báo nhu cầu tuyển dụng trong năm

2013. Với tổng qui mô dự báo là 12,5 ngàn nhân viên và số lượng tăng thêm

khoảng 900 nhân viên thì tỉ lệ bổ sung khoảng 7,4%. Kết quả khảo sát được trình bày ở phụ lục 7. Trong số này, phần lớn là nhân sự ngành viễn thông.

Đểđánh giá số lượng kỹsư viễn thông, chúng ta cần xem xét chỉ tiêu đào

tạo ở bậc Đại học. Theo quyển những điều cần biết về tuyển sinh đại học, cao

đẳng năm 2013 (Nguyễn Tiến Cường & Nghiêm Đình Thắng, 2013), ngành Điện tử - Truyền thông mã ngành “D520207” ở TP. HCM chỉ khoảng hơn 1 ngàn sinh

viên hệđại học. Thống kê chi tiết ở phụ lục 8. Số lượng kỹsư này sẽ tốt nghiệp

vào năm 2017 hoặc 2018.

Như vậy, việc cung cầu nguồn nhân lực viễn thông tại TP. HCM trong khoảng vài năm tới dao động khoảng 1 ngàn người ở trình đ ộ đại học. Nhu cầu tuyển bổ sung khoảng 7,4% cho thấy một kỹ sư ngành viễn thơng tốt nghiệp hệ

chính qui, loại khá giỏi thì khả năng tìm đư ợc việc làm khá dễ nhưng đối với hệ 12% 10% 6% 4% 28% 11% 13% 4% 5% 7%

Công nghệ thông tin -Điện -Điện tử - Viễn thông

Dịch vụ - Phục vụ - Du lịch - Giải trí - Nhà hàng - Khác sạn

Tài chính - Ngân hàng - Kế tốn - Bảo hiểm Dệt - May - Giày da - Thủ công mỹ nghệ Kinh tế - Marketing - Kinh doanh - Bán hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực viễn thông việt nam đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 75)