Các giải pháp khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về thành lập và hoạt động của trường đại học tư thục theo mô hình doanh nghiệp (Trang 57 - 73)

2.3. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CỦA TRƯỜNG ĐẠ

2.3.2. Các giải pháp khác

quyền tự quyết và những nội dung tự chủ của loại hình đại học tư thục hoạt động theo mơ hình doanh nghiệp.

- Sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật để điều chỉnh các trường đại học tư thục hoạt động theo mơ hình là doanh nghiệp, đảm bảo tiêu chuẩn về đội ngũ, về cơ sở vật chất, về trang thiết bị, thí nghiệm…để thực hiện các nội dung tự chủ mà nhà nước quy định.

- Cải cách công tác tuyển sinh đại học, học phí, học bổng các chính sách hỗ trợ cho sinh viên.

- Có quy định riêng để kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ về nội dung và chất lượng đào tạo ở các trường đại học tư thục từ tiêu chí sinh viên đầu vào cũng như đầu ra. Nhằm đảm bảo chất lượng trong giáo dục và đào tạo.

- Không nên can thiệp quá sâu vào quá trình tổ chức, hoạt động, phát triển và tồn tại của các trường đại học tư thục tồn tại theo mơ hình doanh nghiệp lợi nhuận hay phi lợi nhuận. Nhằm tạo ra tính cơng bằng, cạnh tranh, đa dạng hóa các mơ hình giáo dục, thuận lợi cho người học tự lựa chọn cho mình một mơ hình học phù hợp và thích nghi nhất.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Qua chương 2, tác giả Luận văn đã nghiên cứu, đánh giá khái quát thực trạng diễn ra ở các trường đại học tư thục có tổ chức, hoạt động đào tạo và giảng dạy như là một mô hình doanh nghiệp, những thành quả đạt được trong suốt gần 30 năm hình thành, phát triển và tồn tại, bên cạnh đó cũng nêu lên được những mặt hạn chế, làm được và chưa làm được hay những bất cập trong quá trình hoạt động, tổ chức thực hiện các chính sách, các văn bản quy phạm pháp luật do nhà nước quy định. Từ đó tác giả đã nêu lên những nguyên nhân về khách quan, chủ quan làm ảnh hưởng đến quá trình phát triển của các trường đại học tư thục. Mà cụ thể từ những yếu tố và nguyên nhân như khung pháp lý, chính sách hỗ trợ, con người, chưa thật sự đảm bảo sự bình đẳng giữa hai hệ thống giáo dục cơng và tư. Đội ngũ giảng viên thì chưa có sự quan tâm, đào tạo mang tính chất lâu dài về số lượng cũng như chất lượng… từ những lý do trên bản thân đã đưa ra các giải pháp hồn thiện chính sách, pháp luật nhằm đáp ứng các nhu cầu tổ chức và hoạt động của trường đại học tư thục tồn tại và phát triển, đáp ứng nhu cầu xã hội hóa, đa dạng hóa các loại hình giáo dục. Để từ đó hội nhập và góp phần phát triển hệ thống giáo dục của quốc gia.

Tác giả Luận văn đã nghiên cứu và làm rõ các quan điểm, định hướng phát triển của hệ thống giáo dục cơng và tư nói chung và các trường đại học tư thục nói riêng đến năm 2020 và chiến lược phát triển nền giáo dục Việt Nam lâu dài, cùng với những phân tích thực tiễn và trên cơ sở các quan điểm của Đảng và Nhà nước về chính sách thay đổi cơ bản, toàn diện về hệ thống giáo dục, xã hội hóa giáo dục đại học ở hiện tại và tương lai. Tiến tới nhà nước ban hành những văn bản quy phạm pháp luật để điều chỉnh hay có chính sách riêng, có cái nhìn riêng, có hệ thống pháp luật quy định riêng, đầu tư khuyến khích và phát triển các trường đại học tư thục có mơ hình hoạt động như là một mơ hình doanh nghiệp. Nhằm phù hợp với nền kinh tế thị trường của quốc gia cũng như tình hình phát triển chung ở tất cả các nước trên toàn thế giới. Tạo nên tính đa dạng hóa, đa phương hóa, các hình thức, mơ hình cũng như các loại hình trong giáo dục và đào tạo, đáp ứng được nhu cầu cho người học, cho nhân dân, cho xã hội và cho cả thế giới.

KẾT LUẬN

Nhìn chung hệ thống giáo dục trên tồn thế giới, những nước có nền kinh tế phát triển đều tồn tại song song hai hệ thống giáo dục cơng và tư, trong đó hệ thống các trường đại học tư thục có phát triển mạnh, thành cơng nhất đó là Hoa Kỳ, Anh, Hàn Quốc, Nhật… hệ thống giáo dục tư nhân đặc biệt là các trường đại học tư thục phát triển đã đem lại nền kinh tế quốc gia họ rất lớn và đào tạo rất nhiều lực lượng lao động cung cấp cho thị trường lao động hay các doanh nhân, các nhà khoa học rất nhiều. Đa số những trường đại học tư thục trên đều được sự hỗ trợ kinh phí từ các cá nhân, tổ chức, các doanh nhân. Về phía nhà nước thì cũng đã có chính sách, quy định rõ ràng, cụ thể cho các quyền tự chủ, tự quyết một cách độc lập nhằm tạo cho hệ thống giáo dục tư tồn tại và phát triển.

Phải nói rằng giáo dục là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của mỗi quốc, không một quốc gia nào không đầu tư cho giáo dục. Riêng Việt Nam trong Hiến pháp 2013 khẳng định giáo dục là quốc sách hàng đầu, vì vậy mà nhà nước đã đầu tư cho giáo dục chiếm 20% kinh phí của tồn quốc gia (225.000 tỷ năm 2017). Một quốc gia muốn phát triển, giàu có thì trước tiên phải có nền giáo dục phát triển đảm bảo về số lượng và chất lượng, để từ đó đào tạo ra đội ngũ các nhà khoa học, lực lượng người lao động có kiến thức cao đáp ứng cho nền cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, thúc đẩy nền kinh tế phát triển cùng với thời đại nền kinh tế tri thức. Mặt khác phát triển các trường đại học tư thục hoạt động như mơ hình doanh nghiệp là giúp cho nhà nước, chia sẽ cho nhà nước bớt đi gánh nặng về kinh phí đầu tư cho giáo dục, tạo lên tính cạnh tranh để ngày càng phát triển và chất lượng hơn, góp phần đa dạng hóa các loại hình giáo dục, đa dạng hóa các ngành nghề, phương thức đào tạo và giáo dục phù hợp với nền kinh tế thị trường, thích nghi và hội nhập cùng với các nước trong khu vực cũng như trên thế giới ngày càng sâu rộng.

Với Luận văn này, tác giả một phần nào đó đã góp phần đem lại cho những cái nhìn mới, những mặt làm được và chưa làm được trong hệ thống giáo dục đại học tư thục trong quá khứ, hiện tại và tương lai. Từ đó hướng tới tìm ra những lý do, giải pháp khắc phục để phát triển các trường đại học tư thục có mơ hình hoạt động như

là một doanh nghiệp ngày càng phát triển góp phần cho hệ thống giáo dục Việt Nam, đi vào chiều sâu của hệ thống giáo dục đúng nghĩa với xã hội hóa giáo dục, tư nhân hóa giáo dục cùng với mục đích cuối cùng là đem lại những lợi ích cho thị trường lao động, cho xã hội, cho thế giới, cho người học, cho lợi ích nhà nước, tiến tới sánh vai với các nền giáo dục tiên tiến ở các nước khu vực như Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan hay các nước Châu Âu Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Úc…

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

CÁC VĂN KIỆN ĐẠI HỘI ĐẢNG

1. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết của Ban chấp hành Trung ương số 03-NQ/HNTW, ngày 28-08-1987, về chuyển hoạt động của các đơn vị kinh tế cơ sở quốc doanh sang hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, đổi mới quản lý nhà nước về kinh tế;

2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương Đảng số 04-NQ/HNTW, ngày 14 tháng 01 năm 1993 về việc tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo;

3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VI, (Nghị quyết số 06-NQ/TW, ngày 29-3-1989) về kiểm điểm hai năm thực hiện Nghị quyết Đại hội VI và phương hướng, nhiệm vụ ba năm tới;

4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết Hội nghị lần thứ10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VI, (Nghị quyết số 10-NQ/HNTW, ngày 26-11-1990) về phương hướng chỉ đạo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1991;

5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW,ngày 4-11-2013) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo;

6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VI, ngày 9-4-1987 về giải quyết những vấn đề cấp bách về phân phối, lưu thông;

7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VI, về phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trong ba năm 1988-1990 và năm 1988;

8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Ban chấp hành Trung ương khóa XII (Nghị quyết số 19 – NQ/TW ngày 25/10/2017) về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập;

CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VIỆT NAM

9. Hiến pháp năm 2013.

10. Bộ luật Lao động năm 2012. 11. Bộ luật Dân sự năm 2015. 12. Luật Giáo dục năm 2005.

13. Luật Cán bộ Công chức năm 2008. 14. Luật Viên chức năm 2010.

15. Luật Giáo dục Đại học năm 2012. 16. Luật Doanh nghiệp năm 2014.

17. Nghị định 31/2011/NĐ-CP, ngày 11/5/2011 sửa đổi bổ sung 1 số điều của nghị định 75/2006/NĐ-CP ngày 02/08/2006;

18. Nghị định 46/2017/NĐ-CP, ngày 21/4/2017 quy định về điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục;

19. Nghị định 75/2006/NĐ-CP, ngày 02/8/2006 hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật Giáo dục;

20. Nghị định 75/2017/NĐ – CP, ngày 14/9/2015 về đăng ký doanh nghiệp; 21. Nghị định 96/2015/NĐ-CP, ngày 19/10/2015 quy định chi tiết một số điều của Luật Doanh Nghiệp 2014;

22. Nghị quyết 77/NQ-CP, ngày 24/10/2014 về thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục công lập giai đoạn 2014-2017;

23. Quyết định 31/2017/QĐ – TTg, ngày 17/7/2017 quyết định về tiêu chí, danh mục ngành, lĩnh vực thực hiện chuyển đơn vị sự nghiệp công lập thành công ty cổ phần;

24. Quyết định 70/2014/QĐ-TTg, ngày 10/12/2014 quyết định ban hành điều lệ trường đại học;

25. Quyết định 240-TTg, ngày 24/5/1993 về việc ban hành quy chế đại học tư thục;

CÁC ĐẠO LUẬT NƯỚC NGOÀI

27. Bangladesh National University Act, 1992;

28. Dr. Masayuky Kondo, National Insttitute of Science and Technology Policy,

“University spin-off in Japan”, Mar-Apr 2004;

29. Jewkes, J, D. Sawers and R. Stillerman,1969, The Sources of Invention

(Second Edition), Mac Millan, London);

CÁC BÀI NGHIÊN CỨU, BÀI BÁO ĐƯỢC TRÍCH DẪN

30. Đặng Thị Minh, 2014. “Chính sách phát triển trường đại học tư thục ở Việt Nam”, Luận án Tiến sỹ quản lý hành chính cơng, Học viện hành chính quốc gia; 31. Ngơ Huy Cương, 2013. Giáo trình Luật Thương mại, Phần chung và thương nhân, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội;

32. Nguyễn Thị Thủy, 2017. “Pháp luật về doanh nghiệp xã hội”, Luận văn Thạc sỹ luật học, Trường Đại học kinh tế Tp. Hồ Chí Minh;

33. Nguyễn Thị Thanh Nga, 2014. “Pháp luật về công ty TNHH 1 thành viên ở Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội;

34. Phạm Duy Nghĩa, 2013. “Đa dạng hóa loại hình đại học - một số góp ý xây dựng Luật Giáo dục đại học”;

35. Phạm Duy Nghĩa, 2012. “Thành lập Công ty nhằm quản lý và khai thác công nghệ của các trường đại học – Một số kinh nghiệm nước ngồi và gợi ý chính sách cho Việt Nam”;

36. Phạm Văn Quyết, 2008. “Những trăn trở cho đổi mới giáo dục đại học Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, Nxb ĐHQGHN, 2008; 37. Trần Đức Cân, 2012. "Hồn thiện cơ chế tự chủ tài chính các trường đại học công lập ở Việt Nam", Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học kinh tế Quốc dân;

38. Trịnh Thị Minh Thanh, Phạm Ngọc Dũng, Hoàng Thị Thúy Nguyệt, Nguyễn Văn Ái, Nguyễn Minh Phong, 2016. "Cơ chế tự chủ đối với đơn vị sự nghiệp công lập trên địa bàn tỉnh", "Cần cơ chế, chính sách đồng bộ";

TÀI LIỆU DƯỚI DẠNG ĐIỆN TỬ

39. Bích Lan, 2018. “Cơng bố danh sách các trường đại học chưa đảm bảo yêu cầu đào tạo”

https://vov.vn/xa-hoi/giao-duc/cong-bo-danh-sach-cac-truong-dai-hoc-chua-dam- bao-yeu-cau-dao-tao-765980.vov [Ngày truy cặp: 13 tháng 7 năm 2018];

40. Bộ Giáo dục và Đào tạo

https://www.moet.gov.vn/thong-ke/Pages/thong-ko-giao-duc-dai-hoc.aspx [Ngày truy cặp: 9 tháng 7 năm 2018];

41. Bộ Nội vụ - Viện khoa học tổ chức nhà nước, 2016. "Một số giải pháp tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong các trường đại học ở Việt Nam"

http://isos.gov.vn/Thongtinchitiet/tabid/84/ArticleId/989/language/vi-VN/M-t-s-gi-i- phap-tang-quy-n-t-ch-t-ch-u-trach-nhi-m-trong-cac-tr-ng-d-i-h-c-Vi-t-Nam.aspx [Ngày truy cặp: 10 tháng 7 năm 2018];

42. Bộ Tài chính, 2015. Hội thảo “Cơ chế tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập”

http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/tttc/r/o/ttsk/ttsk_chitiet;jsessionid=eQ1Sbmrx FaYzMZ-h5R_l-5YSuqJaNUF1bJD94u1Xrs5Z7AgsEdcF!-

1138722366!1835225438?dDocName=BTC206692&dID=11434&_afrLoop=4477527 6043535775#!%40%40%3FdID%3D11434%26_afrLoop%3D44775276043535775%2 6dDocName%3DBTC206692%26_adf.ctrl-state%3Dev9e9p1mz_4 [Ngày truy cặp: 10 tháng 7 năm 2018];

43. Cổng thơng tin điện tử chính phủ (trang thơng tin doanh nghiệp)

http://doimoidoanhnghiep.chinhphu.vn/bo-cao-doanh-nghiep.html [Ngày truy cặp: 5 tháng 5 năm 2018];

44. D. Danh và TH. Hùng, 2008. “Đại học ngồi cơng lập: Những bất cập kéo dài” https://nld.com.vn/giao-duc-khoa-hoc/dai-hoc-ngoai-cong-lap-nhung-bat-cap-keo- dai-245976.htm [Ngày truy cặp: 15 tháng 7 năm 2018];

45. Đức Anh, 2018. “Các trường đại học tại Úc”

http://ducanhduhoc.vn/vi/cac-truong-dai-hoc-tai-uc-3/ [Ngày truy cặp: 30 tháng 5 năm 2018];

46. Đàm Quang Minh và Phạm Thị Ly, 2014. “Giáo dục ngồi cơng lập ở Việt Nam” https://hocthenao.vn/2014/09/12/giao-duc-ngoai-cong-lap-o-viet-nam-dam-quang- minh-pham-thi-ly/#_ftnref1 [Ngày truy cặp: 2 tháng 7 năm 218];

47. Đào Thị và Phan Thảo, 2017. “Hơn 22 triệu học sinh, sinh viên cả nước dự lễ khai giảng năm học mới”;

http://www.sggp.org.vn/hon-22-trieu-hoc-sinh-sinh-vien-ca-nuoc-du-le-khai-giang- nam-hoc-moi-465799.html [Ngày truy cặp: 18 tháng 8 năm 2018];

48. Hoàng Diên, 2013. “5 điều kiện thành lập trường đại học”

http://baochinhphu.vn/Chi-dao-quyet-dinh-cua-Chinh-phu-Thu-tuong-Chinh-phu/5- dieu-kien-thanh-lap-truong-dai-hoc/185754.vgp [Ngày truy cặp: 19 tháng 6 năm 2018];

49. Hoàng Minh, 2015. “Đảm bảo 20% tổng chi ngân sách cho giáo dục đào tạo” http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/nhip-song-tai-chinh/2015-09-21/dam-bao-20- tong-chi-ngan-sach-cho-giao-duc-dao-tao-24570.aspx [Ngày truy cặp: 13 tháng 7 năm 2018];

50. Lê Huyền, 2018. “Nợ hơn 1 tỷ học phí, gần 400 sinh viên có nguy cơ bị hủy học” http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/tuyen-sinh/no-hon-1-ty-hoc-phi-gan-400-sinh- vien-co-nguy-co-bi-huy-hoc-429375.html [Ngày truy cặp: 18 tháng 7 năm 2018]; 51. Lâm Nguyên, 2017. “Lối thoát nào cho hệ thống đại học - cao đẳng tư thục?” http://www.sggp.org.vn/loi-thoat-nao-cho-he-thong-dai-hoc-cao-dang-tu-thuc- 474236.html [Ngày truy cặp: 15 tháng 7 năm 2018];

52. Lê Văn, 2017. “Những con số biết nói về giáo dục đại học Việt Nam” http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/tuyen-sinh/nhung-con-so-biet-noi-ve-giao-duc- dai-hoc-viet-nam-389870.html [Ngày truy cặp: 6 tháng 5 năm 2018];

53. Nguyễn Hòa, 2017. “Số lượng doanh nghiệp thành lập mới cao nhất từ trước đến nay”

http://baocongthuong.com.vn/nam-2017-so-luong-doanh-nghiep-thanh-lap-moi- cao-nhat-tu-truoc-den-nay.html [Ngày truy cặp: 5 tháng 5 năm 2018];

54. Nhật Nam, 2018. “Xây dựng chiến lực tổng thể phát triển giáo dục ĐH Việt Nam”. http://baochinhphu.vn/Giao-duc/Xay-dung-chien-luoc-tong-the-phat-trien-giao-duc- DH-Viet-Nam/332925.vgp [Ngày truy cặp: 20 tháng 7 năm 2018];

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về thành lập và hoạt động của trường đại học tư thục theo mô hình doanh nghiệp (Trang 57 - 73)