CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
4.2. Mơ hình nghiên cứu đề nghị
4.3.1.2. Giả thuyết nghiên cứu
Dựa vào mơ hình nghiên cứu đề nghị ở trên, tác giả đề xuất các giả thiết sau a) Nhân tố vốn quốc gia - CAP
Vốn quốc gia vốn ln đóng vai trò quan trọng tới tăng trưởng kinh tế, là một trong các yếu tố trong lý thuyết tăng trưởng. Các nghiên cứu trước đây thường đề cập đến nhân tố vốn theo các biến đại diện là Vốn/GDP như Barro and Lee (1994), trữ lượng vốn như nghiên cứu của Benhabib và Spiegel (1994), nghiên cứu của Krueger và Lindahl (2001) thì dùng vốn trên mỗi lao động năm 1960 hoặc như Barro và Salai- Martin (2004) thì sử dụng tỉ lệ đầu tư trên GDP.
Theo các lý thuyết về kinh tế, tăng trưởng về vốn có tác động tích cực đến tăng trưởng theo mơ hình cấp số nhân.
Như vậy, giả thuyết được đặt ra như sau:
H2: Tăng vốn có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế
b) Nhân tố Lao động - LAB (đo lường tổng lực lượng lao động quốc gia)
Lao động là yếu tố đóng vai trị khơng thể thiếu với tăng trưởng kinh tế quốc gia, dù chỉ ở góc độ quan sát đơn thuần. Câu hỏi đặt ra là liệu tăng thêm về lực lượng lao động có tăng trưởng kinh tế hay khơng? Mối quan hệ giữa giáo dục và
nguồn lao động quốc gia như thế nào? Có phải học vấn cao hơn sẽ dẫn đến tăng trưởng kinh tế mạnh hơn?
Trả lời các câu hỏi đó, giả thiết được đặt ra như sau: H3: Lao động tăng về số lượng dẫn đến tăng trưởng kinh tế
c) Nhân tố Giáo dục - EDU (Đo lường bằng chi tiêu cho giáo dục trên GDP) Theo các lý thuyết kinh tế, các nghiên cứu trước đây cũng như quan sát trực quan, có thể thấy nhân tố giáo dục ln đóng vai trị quan trọng đến phát triển kinh tế quốc gia, có thể là quan hệ một chiều (giáo dục – tăng trưởng, tăng trưởng – giáo dục)hoặc 2 chiều. Xét các nghiên cứu trước đây, cụ thể như sau:
Theo nghiên cứu của Barro (1991) với biến đại diện cho giáo dục là tỉ lệ đăng ký học tiểu học và trung học năm 1960 thì các biến giáo dục có tác động rõ rệt trong hầu hết các hồi quy (sử dụng hồi quy OLS), Mankiw và các cộng sự (1992) nghiên cứu trên tỉ lệ đăng ký học trung học ròng x Tỉ lệ dân số ở độ tuổi đi học trung học, giai đoạn 1960-85, có kết quả tương tự.
Barro và Lee (1994) nghiên cứu theo số năm đi học cấp trung học trung bình trên người trưởng thành, từ 25 tuổi trở lên thì cho thấy giáo dục trung học ở nam giới có tác động tích cực rõ rệt tới tăng trưởng kinh tế.
Benhabib và Spiegel (1994) thì lại cho kết quả khơng có tác động rõ rệt nào hoặc tác động không trực tiếp cho các biến giáo dục.
Easterly và Levine (1997) cho kết quả có tác động tích cực và rõ rệt.
Hanushek và Kimko (2000) nghiên cứu theo biến giáo dục là số năm đi học trung bình trên người trưởng thành và điểm trung bình của các bài kiểm tra tốn và khoa học so sánh các quốc gia cho kết quả cả 2 biến giáo dục có tác động rõ rệt khi xét một mình, khi xét cả 2, chỉ biến các bài kiểm tra quốc tế có tác động rõ rệt.
Sala-i-Martin và các công sự (2004) nghiên cứu theo tỉ lệ đăng ký học tiểu học, trung học và trên trung học năm 1960 thì tỉ lệ đăng ký học tiểu học trong năm 1960 là yếu tố tác động robust bậc 2. Khơng có biến giáo dục nào khác có tác động robust.
Bloom và các cộng sự (2006) nghiên cứu trên số năm trung bình đi học và số năm đi học của bậc đại học và cao đẳng, khơng có tác động rõ rệt với ước lượng OLS nhưng có với ước lượng IV.
Hanushek và Woessmann (2008) thì số năm đi học có tác động rõ rệt nếu xét đến một mình nó, trong khi chỉ có kết quả các bài kiểu tra là có tác động nếu xét cả 2 biến.
Tóm lại, về cơ bản, dù nhận định kết quả có thể tích cực, tuy nhiên vẫn có tranh cãi về các kết quả khác nhau,với biến đại diện cho giáo dục là chi tiêu cho giáo dục của quốc gia, giả thiết đặt ra trong nghiên cứu này là:
H2: Tỉ lệ học tiểu học có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế
H3: Chi tiêu cho giáo dục trên chi tiêu cơng có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế
H4: Chi tiêu cho giáo dục trên GDP có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế d) Nhân tố Chi tiêu cho nghiên cứu phát triển
Dựa vào quan sát thực tiễn, chúng ta có thể thấy vai trò quan trọng của nghiên cứu phát triển, thực hiện cải cách cơng nghệ đóng vai trị quan trọng với tăng trưởng của nền kinh tế. Các quốc gia phát triển cho chi tiêu cho nghiên cứu phát triển cao, mối quan hệ giữa chi cho nghiên cứu phát triển - tăng trưởng kinh tế này kỳ vọng là mối quan hệ hai chiều.
Dựa vào những lập luận trên, giả thuyết được đặt ra là:
H4: Chi tiêu cho nghiên cứu phát triển có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế
Bảng 4.1 Các giả thiết nghiên cứu Nguồn: Tác giả tổng hợp Nguồn: Tác giả tổng hợp
Giả
thuyết Nội dung giả thuyết
Kỳ vọng H1 Tăng vốn có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế + H2
H3
Tỉ lệ học tiểu học có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Chi tiêu cho giáo dục trên chi tiêu cơng có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế
Chi tiêu cho giáo dục trên GDP có tác động tích cực đến tăng + +
H4 trưởng kinh tế + H5 Lao động tăng về số lượng dẫn đến tăng trưởng kinh tế + H6 Số lượng nghiên cứu khoa học quốc gia qua các năm có tác
động tích cực đến tăng trưởng kinh tế
+ + 4.3.1.3. Đo lường biến nghiên cứu
Với các giả thuyết nêu trên, mơ hình nghiên cứu được đề nghị như sau:
𝐆𝐃𝐏 = 𝛃𝟎+ 𝛃𝟏∗ 𝐂𝐀𝐏𝐢𝐭+ 𝛃𝟐∗ 𝐋𝐀𝐁𝐢𝐭+ 𝛃𝟑∗ 𝐄𝐃𝐔𝟏𝐢𝐭+ 𝛃𝟒∗ 𝐄𝐃𝐔𝟐𝐢𝐭+ 𝛃𝟓∗
𝐄𝐃𝐔𝟑𝐢𝐭+ 𝛃𝟔∗ 𝐀𝐢𝐭 + e
Trong đó:
Bảng 4.2 Tóm tắt cách đo lường các biến
Ký hiệu Định nghĩa Đo lường Cơ sở đề xuất
CAP Vốn quốc gia Trữ lượng vốn
Barro và Lee (1994), Benhabib và Spiegel (1994), Krueger và Lindahl (2001); Barro và Salai- Martin (2004) LAB Lao động quốc gia
LAB: Số lượng lao động (chất lượng thấp và chất lượng cao) Mankiw và các cộng sự (1992) EDU Giáo dục EDU1: Tỉ lệ học tiểu học
EDU2: Chi tiêu của chính phủ cho giáo dục trên chi tiêu công EDU3: Chi tiêu của chính phủ cho giáo dục trên GDP (%)
Mankiw và các cộng sự (1992), Barro và Lee (1994), Benhabib and Spiegel (1994), Easterly và Levine (1997), Sala-i-Martin và các công sự (2004), Hanushek và Woessmann (2008) A Nghiên cứu phát triển
Số lượng nghiên cứu khoa học và công nghệ qua các năm
Mankiw và các cộng sự (1992)
Nghiên cứu được thực hiện dựa trên cách tiếp cận suy diễn và sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp phương pháp định lượng. Quy trình nghiên cứ được tiến hành như sau:
Nguồn: Tác giả xây dựng 4.3.3. Phương pháp chọn mẫu
Vấn đề nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết
Mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết
Xây dựng đề cương nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu
Phân tích dữ liệu và kiểm định giả thuyết
Viết báo cáo nghiên cứu
Hình 4.2: Tóm tắt quy trình nghiên cứu Hình 4.2: Tóm tắt quy trình nghiên cứu Hình 4.2: Tóm tắt quy trình nghiên cứu
4.2.3.1. Lý do chọn mẫu
Nghiên cứu tiến hành khảo sát và đánh giá trên mẫu nghiên cứu gồm Việt Nam và một số quốc gia phát triển cũng như đang phát triển, vì các lý do sau:
Thứ nhất, thời gian tiến hành nghiên cứu tương đối ngắn gây khó khăn trong việc thu thập dữ liệu. Việc thu thập số liệu vĩ mơ có rất nhiều hạn chế và khó khăn trong thu thập đầy đủ và sát với cơ sở lý thuyết nhất.
Thứ hai, thơng tin về vĩ mơ khó có thể thu thập chính xác dưới bởi cá nhân, việc dùng số liệu thứ cấp không thể kiểm sốt được sai lệch có thể có, đo lường cũng có thể có khác biệt giữa các quốc gia.
Thứ ba, về mặt ý nghĩa khoa học thống kê, mẫu có thể đại diện cho tổng thể nếu phương pháp chọn mẫu được thực hiện đúng phương pháp, cỡ mẫu bảo đảm đại diện cho tổng thể. Nghiên cứu chọn mẫu trong giai đoạn từ năm 1997-2015, 19 năm với nhiều biến đổi về cơng nghệ, chính sách, và nhiều yếu tố khác, có thể được coi là một khoảng thời gian phù hợp để nghiên cứu cho ra kết quả.
4.3.3.2. Quy trình chọn mẫu
Quy trình chọn mẫu gồm bốn bước như sau Bước 1: Xác định tổng thể nghiên cứu:
Dựa trên mục tiêu và giới hạn nghiên cứu, tổng thể nghiên cứu là Việt Nam, một số quốc gia đang phát triển.
Bước 2: Xác định kích thước mẫu:
Để kiểm định ảnh hưởng biến độc lập đối với biến phụ thuộc, nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích hồi quy đa biến.Mơ hình nghiên cứu xây dựng có 4 biến độc lập, dữ liệu thu thập là dữ liệu bảng. Theo Tabachnick và Fidell (1996), kích thước mẫu được xác định: 𝑛 ≥ 50 + 8 ∗ 𝑚. Với m là số biến độc lập, ta có 𝑛 ≥ 98. Như vậy cỡ mẫu tối thiểu là 98 quan sát. Tổng số quan sát trong nghiên
cứu thực hiện là 304 quan sát ( quan sát 16 quốc gia trong 19 năm) Bước 3: Tiến hành chọn mẫu
Nghiên cứu chọn mẫu theo phương pháp thuận tiện, loại trừ các năm khơng có số liệu. Thơng tin về danh sách mẫu nghiên cứu được trình bày ở phụ lục.
Các quốc gia đang phát triển được lựa chọn nghiên cứu trên các quốc gia đang phát triển ở khu vực châu Á với một số đặc điểm tương đồng về văn hóa, GDP không quá chênh lệch ( 12 quốc gia châu Á trong đó có 7 quốc gia đơng nam á và 3 quốc gia nam á và 2 quốc gia trung đơng) các quốc gia cịn lại được lựa chọn nằm ở các châu lục còn lại.
4.3.3.3. Thu thập dữ liệu nghiên cứu
Quá trình thu thập các dữ liệu liên quan được tiến hành theo 4 bước sau: Bước 1: Thiết kế bảng thu thập các dữ liệu liên quan đến các biến nghiên cứu. Bảng thu thập dữ liệu được trình bày ở phụ lục
Bước 2: Sử dụng công cụ Internet để thu thập số liệu vĩ mô từ năm 1997 đến 2015. Cụ thể dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu được tải trực tiếp từ ngân hàng dữ liệu của Worldbank: http://www.worldbank.org/ và Tổng cục thống kê https://www.gso.gov.vn/
Bước 3: Thu thập dữ liệu theo bảng nghiên cứu đã thiết kế. Làm sạch dữ liệu, sau đó tính tốn và mã hố. Bảng tổng hợp được trình bày ở phụ lục.
Bước 4: Nhập số liệu vào phần mềm STATA để thực hiện phân tích. 4.3.3.4. Phương pháp phân tích dữ liệu
Căn cứ theo các nghiên cứu liên quan và đặc điểm của bộ số liệu nghiên cứu, nghiên cứu sử dụng ba phương pháp phân tích dữ liệu là: Phân tích thống kê mơ tả, phân tích tương quan và phân tích hồi quy đa biến.
a) Phân tích thống kê mơ tả
Phương pháp thống kê mô tả Frequencies được sử dụng cho dữ liệu thu thập bao gồm thống kê về: GDP quốc gia, Trữ lượng vốn quốc gia, Tổng lao động quốc gia, Tỉ lệ học tiểu học, Chi tiêu của giáo dục trên GDP, Chi tiêu của giáo dục trên chi tiêu công, Số lượng nghiên cứu khoa học công nghệ quốc gia.
Phương pháp thống kê mô tả Descriptives được sử dụng để tính giá trị trung bình, giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của các biến: Trữ lượng vốn quốc gia, Tổng lao động quốc gia, Tỉ lệ học tiểu học, Chi tiêu của giáo dục trên GDP, Chi tiêu của giáo dục trên chi tiêu công, Số lượng nghiên cứu khoa học công nghệ quốc gia.
b) Phân tích tương quan
Thực hiện phân tích này có mục tiêu là nhằm xem xét biến độc lập tương quan có ý nghĩa với biến phụ thuộc hay không (xét riêng từng biến độc lập). Sau khi xem xẻt tương quan hai chiều giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc, thực hiện kiểm định Pearson để kiểm ra mức độ tương quan trong hồi quy.
c) Phân tích hồi quy đa biến
Phân tích hồi quy theo phương pháp hồi quy các yếu tố cố định (Fixed Effects), hồi quy các yếu tố ngẫu nhiên( Random Effects) và và hồi quy theo phương pháp bình phương nhỏ nhất cho dữ liệu bảng (Pool OLS). Sau đó sử dụng kiểm định Hausman để lựa chọn phương pháp phù hợp cho nghiên cứu. Sử dụng kiểm định VIF để kiểm định tự tương quan trong mơ hình và thực hiện robust để xử lý nếu có hiện tượng tự tương quan và phương sai hay đổi.
4.4. Kết quả nghiên cứu 4.4.1. Thống kê mô tả 4.4.1. Thống kê mô tả
4.4.1.1. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
Bảng 4.3 Kết quả thống kê mô tả biến tăng trưởng GDP Biến Quan Biến Quan
sát
Trung bình
Độ lệch
chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất GDP 297 277151.5 469933 1280.178 2616202
Nguồn: Báo cáo phân tích dữ liệu từ phần mềm Stata
Biến GDP có mức trung bình là 277151.5 triệu USD, độ lệch chuẩn là 469933, giá trị thấp nhất là 1,280.178 triệu USD, GDP cao nhất trong các nước đang phát triển của bộ dữ liệu được xét là 2,616.202 tỉ USD. Độ lệch chuẩn khá lớn cho thấy dù bộ dữ liệu đang xét các nước đang phát triển, vẫn có khoảng cách khá lớn về thu nhập các quốc gia ở đây.
Bảng 4.4 Kết quả thống kê mô tả biến vốn quốc gia CAP
Biến Quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất CAP 296 298972.1 5955442 -6.84E+07 1.75E+07
Nguồn: Báo cáo phân tích dữ liệu từ phần mềm Stata
Biến CAP có mức trung bình là 298972.1 triệu USD, độ lệch chuẩn là 5955442. Độ lệch chuẩn khá lớn cho thấy dù bộ dữ liệu đang xét các nước đang phát triển, vẫn có khoảng cách khá lớn về vốn cho các quốc gia ở đây. Một số quốc gia có mức trữ lượng vốn rất cao, trong khi đó các quốc gia khác lại có trữ lượng vốn quốc gia âm.
Để xét tương quan giữa tăng trưởng và vốn, ta sử dụng phân tán đồ để xem tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc. Tương quan này được thể hiện ở phân tán đồ trong hình dưới, với trục tung là GDP đại diện tăng trưởng kinh tế và trục hoành là CAP đại diện cho vốn.
Nguồn: Phân tích dữ liệu từ phần mềm STATA
Phân tán đồ ở hình 4.3 cho thấy phân tán đồ phân bổ đa số theo chiều dọc, điều này cho thấy mức tương quan rất cao giữa biến độc lập CAP và biến phụ thuộc GDP. Từ phân tán đồ này, có thể có nhận định ban đầu rằng vốn có tương quan chặt chẽ với tăng trưởng, tương quan này là phi tuyến tính, tương quan thuận và khơng hoàn toàn.
4.4.1.3. Tổng lao động khả dụng (LAB)
Bảng 4.5 Kết quả thống kê mô tả biến lao động quốc gia LAB Biến Quan Biến Quan
sát
Trung bình
Độ lệch
chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất LAB 304 5.66E+07 1.07E+08 2.27E+06 5.02E+08
Nguồn: Báo cáo phân tích dữ liệu từ phần mềm Stata
Biến LAB có mức trung bình là khoảng 56.6 triệu người, độ lệch chuẩn là 10.7 triệu người. Độ lệch chuẩn của yếu tố lao động không quá cao giữa các quốc gia. Số lượng lao động thấp nhất nhất là 2.27 triệu người trong khi cao nhất là 502 triệu người.
Để xét tương quan giữa tăng trưởng kinh tế và lao động, ta sử dụng phân tán đồ để xem tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc. Tương quan này được thể hiện ở phân tán đồ trong hình dưới, với trục tung là GDP đại diện tăng trưởng kinh tế và trục hoành là LAB đại diện cho lực lượng lao động khả dụng.
Hình 4.4: Phân tán đồ tương quan giữa tăng trưởng kinh tế và lao động. Nguồn: Phân tích dữ liệu từ phần mềm STATA Nguồn: Phân tích dữ liệu từ phần mềm STATA
Phân tán đồ ở hình 4.4 cho mức tương quan cao giữa biến độc lập LAB và biến phụ thuộc GDP. Từ phân tán đồ này, có thể có nhận định ban đầu về mối quan