CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.4. Hiệu chỉnh mơ hình giả thuyết nghiên cứu
Theo kết quả phân tích nhân tố EFA,
- Thành phần Trả công lao động được tách ra hai thành phần: + Trả công lao động
+ Chính sách phúc lợi
- Thành phần Tuyển dụng được bổ sung thêm một biến mới từ thành phần Định hướng và phát triển nghề nghiệp.Thành phần được đặt tên mới là
Tuyển dụng và bổ nhiệm;
- Thành phần mới khác được rút ra được đặt tên là Cơ hội thể hiện bản thân; - Thành phần Quản lí và thu hút nhân viên vào hoạt động của ngân hàng
được rút gọn gồm 01 biến. Thành phần này được đặt tên mới là Trao quyền
quản lý.
Do vậy, để đảm bảo việc kiểm định giả thuyết nghiên cứu, mơ hình nghiên cứu cần được hiệu chỉnh lại theo các thành phần mới cho phù hợp.
Hình 4.1 Mơ hình nghiên cứu đã hiệu chỉnh
Đồng thời, các giả thuyết nghiên cứu cũng được điều chỉnh theo các thành
phần mới:
* Nhóm giả thuyết H1: tác động của thực tiễn QTNNL đến gắn kết vì tình cảm: + Giả thuyết H1.1: Thực tiễn trả cơng lao động có ảnh hưởng cùng chiều đến gắn kết vì tình cảm.
+ Giả thuyết H1.2: Thực tiễn chính sách phúc lợi có ảnh hưởng cùng chiều
đến gắn kết vì tình cảm.
+ Giả thuyết H1.3: Thực tiễn tuyển dụng và bổ nhiệm có ảnh hưởng cùng chiều đến gắn kết vì tình cảm.
+ Giả thuyết H1.4: Thực tiễn cơ hội thể hiện bản thân có ảnh hưởng cùng chiều đến gắn kết vì tình cảm.
+ Giả thuyết H1.5: Thực tiễn trao quyền quản lý có ảnh hưởng cùng chiều
đến gắn kết vì tình cảm.
Thực tiễn trả cơng lao động Thực tiễn chính sách phúc lợi
Thực tiễn tuyển dụng và bổ nhiệm
Thực tiễn cơ hội thể hiện bản thân
Thực tiễn trao quyền quản lý
Gắn kết vì đạo đức Gắn kết vì lợi ích Gắn kết vì tình cảm
* Nhóm giả thuyết H2: tác động của thực tiễn QTNNL đến gắn kết vì lợi ích: + Giả thuyết H2.1: Thực tiễn trả công lao động có ảnh hưởng cùng chiều đến gắn kết vì lợi ích.
+ Giả thuyết H2.2: Thực tiễn chính sách phúc lợi có ảnh hưởng cùng chiều
đến gắn kết vì lợi ích.
+ Giả thuyết H2.3: Thực tiễn tuyển dụng và bổ nhiệm có ảnh hưởng cùng chiều đến gắn kết vì lợi ích.
+ Giả thuyết H2.4: Thực tiễn cơ hội thể hiện bản thân có ảnh hưởng cùng chiều đến gắn kết vì lợi ích.
+ Giả thuyết H2.5: Thực tiễn trao quyền quản lý có ảnh hưởng cùng chiều
đến gắn kết vì lợi ích.
* Nhóm giả thuyết H3: tác động của thực tiễn QTNNL đến gắn kết vì đạo đức: + Giả thuyết H3.1: Thực tiễn trả cơng lao động có ảnh hưởng cùng chiều đến gắn kết vì đạo đức.
+ Giả thuyết H3.2: Thực tiễn chính sách phúc lợi có ảnh hưởng cùng chiều
đến gắn kết vì đạo đức.
+ Giả thuyết H3.3: Thực tiễn tuyển dụng và bổ nhiệm có ảnh hưởng cùng chiều đến gắn kết vì đạo đức.
+ Giả thuyết H3.4: Thực tiễn cơ hội thể hiện bản thân có ảnh hưởng cùng chiều đến gắn kết vì đạo đức.
+ Giả thuyết H3.5: Thực tiễn trao quyền quản lý có ảnh hưởng cùng chiều
đến gắn kết vì đạo đức.