Mơ hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của hoạt động quản trị nguồn nhân lực đến ý định nghỉ việc thông qua động lực phụng sự công và sự hài lòng trong công việc của cán bộ không chuyên trách xã thị trấn, huyện hóc môn (Trang 31 - 37)

Chƣơng 3

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Thiết kế nghiên cứu

Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, đề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính và định lƣợng.

 Phƣơng pháp định tính:

Tác giả sử dụng phƣơng pháp thảo luận nhóm gồm 10 ngƣời, trong đó: 03 đồng nghiệp hiện đang giữ vị trí lãnh đạo chủ chốt, 03 cán bộ khơng chun trách hiện đang công tác tại các xã – thị trấn, 02 ngƣời hiện là chuyên viên các phòng ban thuộc huyện, và 01 ngƣời hiện đang làm kế toán xã – thị trấn, tất cả đang làm việc trong các tổ chức cơng với nhiều vị trí khác nhau. Thảo luận nhóm có sự đồng ý và hƣớng dẫn của Giáo viên hƣớng dẫn. Thông qua thảo luận, nhóm xác định đƣợc mục đích của đề tài, thống nhất mơ hình nghiên cứu, hiệu chỉnh các câu hỏi trong hệ thống các thang đo, điều chỉnh bảng khảo sát cho phù hợp với tình hình thực tế. Nhóm cũng đề ra các biến định danh để bổ sung thông tin cho các biến quan sát của mơ hình đề ra.

Trƣớc khi phỏng vấn tác giả đã đƣa ra chủ đề, mục đích nghiên cứu, đặt câu hỏi phỏng vấn, v.v...Trong quá trình thảo luận tác giả luôn tôn trọng nguyên tắc tạo cơ hội cho mọi thành viên trong nhóm trình bày ý kiến, quan điểm cá nhân, mọi nội dung ý kiến đƣợc ghi chép cẩn thận.

Kết quả thảo luận, tác giả đã thu thập đƣợc 25 ý kiến khác nhau. Thống nhất bảng câu hỏi khảo sát gồm 18 biến quan sát, 7 biến định danh, thực hiện khảo sát phi xác xuất thuận tiện với số 140 đối tƣợng khảo sát.

 Phƣơng pháp định lƣợng: thu thập dữ liệu sơ cấp từ những đối tƣợng khảo sát. Đối tƣợng khảo sát của nghiên cứu này là các cán bộ không chuyên trách làm việc tại 12 xã – thị trấn, huyện Hóc Mơn.

Nghiên cứu định lƣợng là điều tra thực nghiệm có hệ thống về các hiện tƣợng quan sát đƣợc qua số liệu thống kê, tốn học hoặc kỹ thuật vi tính. Mục tiêu của nghiên cứu định lƣợng là phát triển và sử dụng mơ hình tốn học, lý thuyết hoặc

các giả thuyết liên quan tới các hiện tƣợng. Quá trình đo lƣờng là trung tâm của nghiên cứu định lƣợng bởi vì nó cung cấp các kết nối cơ bản giữa quan sát thực nghiệm và biểu thức toán học của các mối quan hệ định lƣợng. Số liệu định lƣợng là bất kỳ dữ liệu ở dạng số nhƣ số liệu thống kê, tỷ lệ phần trăm. Trong điều kiện thƣờng, có nghĩa là các nhà nghiên cứu định lƣợng yêu cầu một câu hỏi cụ thể và thu thập một mẫu dữ liệu số từ hiện tƣợng quan sát hay từ nghiên cứu ngƣời tham gia trả lời các câu hỏi. Các nhà nghiên cứu phân tích các dữ liệu với sự giúp đỡ của các số liệu thống kê (Given, 2008).

Nghiên cứu đƣợc thực hiện cắt ngang thời gian (Cross-sectional). Nghiên cứu cắt ngang thời gian là nghiên cứu đƣợc thực hiện tại một thời điểm hay trong khoảng một thời gian ngắn, mỗi đối tƣợng chỉ thu thập thông tin một lần và không theo dõi xuôi theo thời gian (Khassawneh, Khader, Amarin và Alkafajei, 2006).

Sử dụng phần mềm SPSS 2.0 để xử lý dữ liệu. Kiểm tra các hệ số Cronbach’s Alpha để xác định độ tin cậy của Thang đo; kiểm tra mối tƣơng quan giữa các biến, kiểm tra hồi quy giữa các biến độc lập với các biến phụ thuộc

3.2. Quy trình nghiên cứu

Hình 3. 1: Quy trình nghiên cứu

3.3 Chọn mẫu

Thời gian tiến hành khảo sát trong tháng 9 năm 2017. Dữ liệu đƣợc thu thập qua khảo sát các cán bộ không chuyên trách hiện đang làm việc tại các xã – thị trấn, huyện Hóc Mơn.

Xác định mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu lý thuyết

Thảo luận nhóm

Thảo luận mơ hình nghiên cứu

Đƣa ra mơ hình nghiên cứu

- Cấu trúc mơ hình - Hồn chỉnh bảng câu hỏi - Hình thức khảo sát Khảo sát chính thức Nhập liệu vào SPSS

Kiểm định thang đo và mơ hình hồi quy

Phân tích hồi quy

Đề xuất, kiến nghị và kết luận

- Kiểm định thang đo - Phân tích nhân tố EFA

- Kiểm định hệ số tƣơng quan Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định lƣợng

Do đối tƣợng khảo sát là cán bộ không chuyên trách khu vực xã – thị trấn huyện Hóc Mơn hiện nay là 311 ngƣời, do đó theo Hair, Anderson, Tatham và Black, 1998, Kích thƣớc mẫu tối thiểu là gấp 5 lần tổng số biến quan sát, tức là tỉ lệ quan sát (observations)/ biến đo lƣờng (items) là 5:1

Trong đề tài này, có 18 quan sát cần ƣớc lƣợng. Do đó số phiếu phát ra khảo sát tối thiểu cần thiết là 18 x 5 = 90 phiếu. Tác giả sẽ lựa chọn quy mô mẫu là 140 quan sát, đƣợc chọn theo phƣơng pháp ngẫu nhiên bằng cách gởi trực tiếp phiếu khảo sát đến một số cán bộ không chuyên trách làm việc tại 12 xã – thị trấn huyện Hóc Mơn. Thơng qua phiếu khảo sát, dữ liệu sơ cấp về nghiên cứu sẽ đƣợc thu thập.

Thành phần phiếu khảo sát gồm có ba phần: Phần 1: giới thiệu tác giả, mục đích nghiên cứu. Phần 2: nội dung các câu hỏi khảo sát (gồm 18 câu). Phần 3: thông tin về đối tƣợng đƣợc khảo sát (gồm 7 câu).

3.4 Thang đo

Bảng câu hỏi đƣợc thiết kế dƣới dạng câu hỏi đóng sử dụng thang đo Likert 5 bậc từ nhỏ đến lớn với số càng lớn là càng đồng ý với phát biểu

1. Hồn tồn khơng đồng ý. 2. Không đồng ý.

3. Khơng có ý kiến 4. Đồng ý.

5. Hoàn toàn đồng ý.

Ngoài ra các yếu tố về đặc điểm cá nhân sử dụng một số thang đo định danh nhƣ: vị trí cơng việc, giới tính, trình độ chun mơn, trình độ lý luận chính trị, tuổi đời, thời gian làm việc, thu nhập bình quân.

3.4.1 Thang đo hoạt động quản trị nguồn nhân lực

Đƣợc thành lập dựa trên khảo sát của Guest năm 1999. Thang đo này đƣợc đo bằng 6 biến quan sát, gồm: (1) Cơ quan của Tôi tạo cơ hội cho Tôi phản ảnh và bày tỏ quan điểm cá nhân, (2) Tôi đƣợc cung cấp đầy đủ các cơ hội để rèn luyện và

phát triển, (3) Cơ quan Tơi có thơng tin cho Tơi biết về kết quả cơng việc và cách thức để đạt đƣợc hiệu quả cao?, (4) Hoạt động tại cơ quan thật sự làm cho công việc của mọi ngƣời trong cơ quan thêm hấp dẫn và đa dạng? (5) Khi trống một vị trí quản lý thì cơ quan Tơi thƣờng chọn những ngƣời trong cơ quan hơn là chọn ngƣời bên ngồi? (6) Cơ quan Tơi trả lƣơng theo thành tích đóng góp của mỗi ngƣời? Thang đo lƣơng đƣợc trình bày cụ thể trong bảng 3.1

Bảng 3. 1: Thang đo hoạt động quản trị nguồn nhân lực

Mã số Nội dung khảo sát

HRM1

Cơ quan của Tôi tạo cơ hội cho Tôi phản ảnh và bày tỏ quan điểm cá nhân.

Employer provides you with reasonable opportunities to express grievances and raise personal concerns.

HRM2

Tôi đƣợc cung cấp đầy đủ các cơ hội để rèn luyện và phát triển.

Employer provides you with sufcient opportunities for training and development.

HRM3

Cơ quan Tơi có thơng tin cho Tơi biết về kết quả công việc và cách thức để đạt đƣợc hiệu quả cao?

Organisation keeps you informed about business issues and how well it is doing.

HRM4

Hoạt động tại cơ quan thật sự làm cho công việc của mọi ngƣời trong cơ quan thêm hấp dẫn và đa dạng?

Serious attempt to make jobs of people like you as interesting and varied as possible

HRM5

Khi trống một vị trí quản lý thì cơ quan Tơi thƣờng chọn những ngƣời trong cơ quan hơn là chọn ngƣời bên ngoài?

When new positions come up in management, the company normally tries to fill them with people from inside the organisation rather than recruiting them from outside (% who try to fill from within).

HRM6 Cơ quan Tơi ln trả lƣơng theo thành tích đóng góp của mỗi ngƣời

Your organisation tries to relate your pay to your performance in some way.

3.4.2. Thang đo Động lực phụng sự công (Perry, 1996)

Đƣợc thành lập dựa trên khảo sát của Perry năm 1996, thang đo này đƣợc đo bằng 5 biến quan sát gồm: (1) Các dịch vụ cơng có ý nghĩa quan trọng đối với Tôi,

(2) Công việc hằng ngày nhắc nhở chúng ta phụ thuộc vào nhau, (3) Với Tôi, việc tạo sự khác biệt trong xã hội có ý nghĩa nhiều hơn so với thành tích cá nhân?, (4) Tơi sẵn sàng hy sinh vì lợi ích của xã hội, (5) Tơi khơng ngại đấu tranh vì quyền lợi của ngƣời khác thậm chí nếu bị chế nhạo.

Thang đo này đƣợc trình bày cụ thể trong bảng 3.2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của hoạt động quản trị nguồn nhân lực đến ý định nghỉ việc thông qua động lực phụng sự công và sự hài lòng trong công việc của cán bộ không chuyên trách xã thị trấn, huyện hóc môn (Trang 31 - 37)