Hệ số Cronbach’s Alpha đo ý định nghỉ việc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của hoạt động quản trị nguồn nhân lực đến ý định nghỉ việc thông qua động lực phụng sự công và sự hài lòng trong công việc của cán bộ không chuyên trách xã thị trấn, huyện hóc môn (Trang 50 - 51)

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến - tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

TI1 4.47 3.848 .713 .814

TI2 4.46 4.234 .676 .844

TI3 4.61 3.904 .799 .731

Cronbach’s Alpha= 0.855

Kết quả từ bảng trên có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,855 và các hệ số tƣơng quan biến - tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3). Do đó 3 biến trên đều đƣợc giữ lại để đại diện cho yếu tố ý định nghỉ việc và sẽ đƣợc sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá EFA.

Nhƣ vậy, sau kiểm định Cronbach’s Alpha, khơng có biến quan sát nào cần phải đƣợc loại bỏ trƣớc khi đƣa vào phân tích nhân tố khám phá EFA. Bảng thống kê kết quả tổng hợp lần kiểm định cuối cùng của từng nhóm biến nhƣ sau:

Đo lƣờng yếu tố “Hoạt động quản trị nguồn nhân lực” sử dụng biến: HRM1, HRM2, HRM3, HRM4, HRM5, HRM6.

Đo lƣờng yếu tố “Động lực phụng sự công” sử dụng biến: : PSM1, PSM2,

PSM3, PSM4, PSM5

Đo lƣờng yếu tố “Sự hài lòng trong cộng việc” sử dụng biến: JS1, JS2, JS3, JS4

Đo lƣờng yếu tố “ý định nghỉ việc” sử dụng biến: TI1 ,TI2,TI3.

4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA

Phƣơng pháp phân tích nhân tố EFA thuộc nhóm phân tích đa biến phụ thuộc lẫn nhau (interdependence techniques), nghĩa là khơng có biến phụ thuộc và biến độc lập mà nó dựa vào mối tƣơng quan giữa các biến với nhau (interrelationships). EFA dùng để rút gọn một tập k biến quan sát thành một tập F (F<k) các nhân

tố có ý nghĩa hơn. Cơ sở của việc rút gọn này dựa vào mối quan hệ tuyến tính của các nhân tố với các biến nguyên thủy (biến quan sát).

Sau khi phân tích kiểm định Cronbach’s Anpha và loại những biến có tƣơng quan biến – tổng yếu trong từng nhóm thang đo, ta tiến hành phân tích nhân tố sử dụng phần mềm SPSS cho các nhóm biến sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của hoạt động quản trị nguồn nhân lực đến ý định nghỉ việc thông qua động lực phụng sự công và sự hài lòng trong công việc của cán bộ không chuyên trách xã thị trấn, huyện hóc môn (Trang 50 - 51)