Thực tra ̣ng về hành vi điều chỉnh lợi nhuận tại thị trường chứng khoán

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của đặc điểm doanh nghiệp đến hành vi điều chỉnh lợi nhuận các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 62 - 64)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

4.1 Thực tra ̣ng về hành vi điều chỉnh lợi nhuận tại thị trường chứng khoán

Nam

DN thay đổi thời gian hoặc cấu trúc của hoạt động kinh tế nhằm mục đích thay đổi lợi nhuận. Khi đó DN có thể vượt ra khỏi hoạt động bình thường và ảnh hưởng đến hoạt động tối ưu. Để đạt được mức lợi nhuận mục tiêu, DN sẽ chi phối các hoạt động kinh tế mặc dù biết rằng chúng sẽ giảm giá trị dài hạn của DN. Có nguy cơ giảm lợi nhuận, ROA ở kỳ kinh doanh tiếp theo. Bởi vì khi sử dụng hành vi điều chỉnh lợi nhuận thơng qua các chính sách kế tốn như tính tốn thời gian thanh lý tài sản và tăng doanh thu cuối kỳ thông qua các điều kiện nới lỏng thời gian thanh toán về thực chất không làm tăng thêm lợi nhuận của DN mà chỉ đơn thuần là chuyển lợi nhuận từ kỳ sau về kỳ hiện tại nhằm tạo ra ảo tưởng rằng DN đang phát triển. Và hậu quả tất yếu là lợi nhuận giảm sút kéo theo các chỉ tiêu ROA, ROE giảm sút gây bất lợi rất lớn cho DN, khơng hút được vốn đầu tư thậm chí cịn gây tâm lý hoang mang cho cổ đông hiện tại.

Theo nghiên cứu Phan Thị Thùy Dương (2015) các công ty niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Tp.HCM điều chỉnh tăng lợi nhuận trước khi phát hành thêm cổ phiếu ở năm 2013. Hầu hết các công ty này điều chỉnh lợi nhuận ở mức 18,19% trên tổng tài sản đầu quý.

Việc điều chỉnh tăng lợi nhuận đã đem lại kết quả như mong đợi là chào bán thành công làm tăng vốn điều lệ và giá cổ phiếu trung bình tại ngày chính thức phát hành cao.

Theo nghiên cứu Huỳnh Thị Vân (2012) sử dụng mơ hình Friedlan và DeAngelo các cơng ty trong năm đầu niêm yết trên sàn giao dịch chứng khốn, có 73% tổ chức niêm yết điều chỉnh tăng lợi nhuận và 27% còn lại giảm lợi nhuận. Nghiên cứu cũng chứng minh các tổ chức niêm yết được hưởng ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp thì tỷ trọng điều chỉnh tăng lợi nhuận cao hơn các công ty không được hưởng ưu đãi và hành vi điều chỉnh lợi nhuận tăng dần theo quy mô công ty.

- Ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động đầu tư: Vào thời kỳ tiến hành hành vi điều chỉnh lợi nhuận, các công ty đầu tư vượt quá mức tối ưu, và sau thời kỳ này, các công ty lại đầu tư thấp hơn mức tối ưu (Cohen và Zarowin, 2008). Hoạt động đầu tư vượt mức tối ưu nghĩa là NQT đã lạm quyền ra quyết định của mình khi chấp nhận các dự án khơng mang lại lợi nhuận hoặc vượt quá mức lợi nhuận tối ưu, chấp nhận các dự án có NPV âm. Khi đó tiền sẽ được sử dụng cho việc đầu tư vào các dự án mạo hiểm thay vì chi trả cổ tức, hay nói các khác việc làm này sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực tới lợi ích của cổ đơng. Hoạt động đầu tư dưới mức tối ưu nghĩa là NQT chỉ chấp nhận các dự án có mức lợi nhuận thấp hơn mức lợi nhuận tối ưu, loại bỏ các dự án được phân tích có giá trị NPV dương, khi đó DN chỉ chấp nhận các dự án có mức lợi nhuận kỳ vọng thấp. Theo đó số tiền đầu tư của các cổ đơng chưa được sử dụng hiệu quả và không mang lại một mức cổ tức thấp. Như vậy cả hoạt động đầu tư vượt mức tối ưu và đầu tư dưới mức tối ưu đều có ảnh hưởng tiêu cực tới lợi ích của các cổ đơng. Cohen và Zarowin (2008) đã tiến hành so sánh các DN có cùng quy mơ, hoạt động trong cùng mộ ngành công nghiệp và làm sang tỏ giữa mức độ hành vi điều chỉnh lợi nhuận với hoạt động đầu tư của DN. Kết quả cho thấy như sau:

Phương pháp hành vi điều chỉnh lợi

nhuận

Thời gian đo lường

Mức chênh lệch về tỷ lệ đầu tư trong tổng tài sản so với các DN không thực hiện hành vi điều chỉnh lợi nhuận

Trên cơ sở dồn tích

Trong thời gian thực hiện hành vi điều

chỉnh lợi nhuận

+12%

Sau thời gian thực hiện hành vi điều chỉnh lợi

nhuận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của đặc điểm doanh nghiệp đến hành vi điều chỉnh lợi nhuận các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)