CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
4.1 Mơ hình nghiên cứu
Dựa vào nghiên cứu thực nghiệm đã được đề cập trong nghiên cứu của Ahmed Arif and Ahmed Nauman Anees (2012). Do Pakistan là nước nông nghiệp chú trọng phát triển lúa và lúa mì, phát triển cơng nghiệp dệt may,… cũng như tình hình kinh tế giai đoạn 2008 – 2015 có nhiều nét tương đồng với tình hình kinh tế ở Việt Nam. Năm 2010- 2011 kinh tế bị giảm sút do khủng hoảng chính trị, tuy nhiên Pakistan vẫn từng bước khắc phục và hội nhập với thế giới. Để kiểm định giả thuyết đưa ra, mơ hình nghiên cứu sự tác động của rủi ro thanh khoản đến hiệu quả hoạt động ngân hàng được xây dựng như sau:
Mơ hình:
PROFit = 0 + 1 DEPit + 2 CASHit + 3 LGAPit + 4 NPLit + 5 SIZE + it
Trong đó:
PROFit là biến phụ thuộc, đại diện hiệu quả hoạt động của ngân hàng, được đo lường bởi chỉ số tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) và tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE).
DEPit, CASHit, LGAPit, NPLit, SIZEit là các biến độc lập.
Mơ hình được viết lại như sau:
ROEit = 0 + 1 DEPit + 2 CASHit + 3 LGAPit + 4 NPLit + 5 SIZE + it ROAit = 0 + 1 DEPit + 2 CASHit + 3 LGAPit + 4 NPLit + 5 SIZE + it
55
Bảng 4.1. Mô tả biến
Các biến Phương pháp đo lường Kỳ vọng
dấu Biến phụ thuộc
ROE Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu
ROA Lợi nhuận sau thuế
Tổng tài sản
Biến độc lập
Tỷ lệ tiền gửi khách hàng trên tổng tài sản (DEP)
Tiền gửi khách hàng
Tổng tài sản +
Chỉ số trạng thái tiền mặt (CASH)
Tiền mặt + Tiền gửi tại các TCTD
Tổng tài sản +
Rủi ro thanh khoản (LGAP) Dư nợ − Huy độngTổng tài sản +
Tỷ lệ nợ xấu (NPL) Tổng dư nợ Nợ xấu –
Quy mô ngân hàng (SIZE) Ln(Tổng tài sản) +
e Sai số
Nguồn: Tác giả tổng hợp