Kiểm soát nợ xấu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của rủi ro thanh khoản đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 94 - 128)

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

5.2 Đề xuất một số chính sách cho các NHTMCP Việt Nam

5.2.2 Kiểm soát nợ xấu

Thông qua nghiên cứu mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam cho thấy rằng, nợ xấu tăng lên cũng làm cho rủi ro thanh khoản tăng lên. Khi nợ xấu tăng cao sẽ làm lợi nhuận của các ngân hàng sụt giảm, cho nên kiểm soát nợ xấu là điều hết sức cần thiết để có thể hạn chế những thiệt hại và tổn thất nặng nề xảy ra. Thực trạng vấn đề nợ xấu của các NHTM Việt Nam trong thời gian qua có sự gia tăng đáng kể và đáng báo động đã làm suy giảm đáng kể năng lực tài chính của ngân hàng, gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh của các ngân hàng nói riêng, cũng như ảnh hưởng sự an tồn trong hoạt động của hệ thống ngân hàng và sự tăng trưởng của nền kinh tế nói chung. Do vậy mà, kiểm soát nợ xấu là nhiệm vụ hàng đầu của các ngân hàng hiện nay. Và để kiểm soát tốt nợ xấu, các ngân hàng có thể thực hiện một số gợi ý được đề xuất sau.

Các ngân hàng phải đánh giá và theo dõi từng khoản tín dụng đã cấp cho khách hàng, để có thể kịp thời cập nhật phân loại nợ một cách chính xác nhất. Sau khi đã phân loại chính xác mức độ nợ xấu ngân hàng phải có biện pháp quản trị rủi ro hiệu quả nhằm giảm thiểu mức độ tổn thất có thể xảy ra: rà soát và đánh giá lại tài sản đảm bảo để có thể đánh giá giá trị ngân hàng có thể thu hồi trong trường hợp

85

phát mãi tài sản khách hàng để thu hồi nợ; thực hiện trích lập dự phịng rủi ro cho các khoản nợ theo đúng như phân loại nợ. Tuy nhiên, đây chỉ là những giải pháp nhằm giảm mức độ tổn thất đối với các khoản cho vay đã cấp cho khách hàng, tức chỉ là giải pháp nhằm xử lý và hạn chế tổn thất cho vấn đề đã xảy ra rồi. Cho nên rủi ro tín dụng chỉ thực sự được kiểm sốt tốt khi ngân hàng có những biện pháp để có thể đưa ra quyết định cấp tín dụng cho những khách hàng tốt, những khách hàng có triển vọng và phương án kinh doanh tốt ngay từ đầu.

Bên cạnh đó, đối với những khoản cấp tín dụng mới để hạn chế rủi ro tín dụng có thể xảy ra, tức nguy cơ các khoản cho vay đó trở thành nợ xấu. Địi hỏi các ngân hàng phải có quy trình cấp tín dụng chặt chẽ ngay từ khâu thu thập thông tin khách hàng cho đến khâu thẩm định năng lực tài chính, phương án sản xuất kinh doanh, thẩm định tài sản bảo đảm…của khách hàng, để hạn chế tối đa xác suất mắc sai lầm khi đưa ra quyết định cấp tín dụng cho khách hàng…

5.2.3 Mở rộng quy mô tài sản ngân hàng

Kết quả nghiên cứu đã cho thấy, quy mơ tài sản ngân hàng cao sẽ góp phần cải thiện lợi nhuận của ngân hàng. Do đó, việc mở rộng quy mơ ngân hàng cũng là điều cần thiết góp phần nâng cao lợi nhuận của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Bởi vì nếu quy mơ ngân hàng đủ lớn, ngân hàng có khả năng khai thác và tận dụng lợi thế kinh tế về quy mơ, từ đó có thể nâng cao lợi nhuận cho ngân hàng. Hơn nữa, các ngân hàng có quy mơ tài sản lớn, cũng có thể nâng cao hình ảnh và thương hiệu của ngân hàng mình, qua đó giúp thu hút được lượng lớn khách hàng cho ngân hàng mình. Tuy nhiên, điều đó khơng có nghĩa là ngân hàng càng tăng quy mơ tài sản thì càng đem lại lợi nhuận cao cho ngân hàng. Bởi vì việc tăng quy mơ tài sản cần tương xứng với trình độ và năng lực quản lý của ngân hàng. Nếu quy mơ tăng q mức, thì việc này gây tác hiệu ứng ngược lại, khơng những không làm tăng lợi nhuận mà ngược lại gây ra sự sụt giảm trong lợi nhuận của các ngân hàng. Bởi do khi năng lực và trình độ quản lý của ngân hàng khơng tăng kịp với tốc độ tăng quy mơ thì sẽ dẫn đến gây khó khăn cho việc quản trị, đồng thời khơng kiểm sốt tốt chi

86

phí (chi phí nhân sự, chi phí thủ tục hành chính…) dẫn đến tình trạng chi phí tăng tăng lên đáng kể, ảnh hưởng xấu đến lợi nhuận ngân hàng.

5.2.4 Tăng cường nắm giữ nhiều tài sản có tính thanh khoản cao

Kết quả nghiên cứu đã cho thấy rằng, việc ngân hàng tăng khả năng nắm giữ tài sản có tính thanh khoản cao sẽ cải thiện lợi nhuận ngân hàng. Do đó, đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời gian tới cần tăng cường và linh hoạt hơn trong việc nắm giữ tài sản có tính thanh khoản cao nhằm giúp cải thiện và nâng cao lợi nhuận cho ngân hàng. Đặc biệt, trong thời điểm hiện nay khi nền kinh tế vẫn còn trong giai đoạn khó khăn, thị trường vốn thì có nhiều biến động thì rõ ràng nếu ngân hàng thiếu hụt thanh khoản thì khó khăn hơn trong việc vay từ nguồn bên ngồi, thậm chí nếu ngân hàng vay được từ những nguồn bên ngồi thì phải chấp nhận chi phí vay rất cao để có thể có đủ nguồn vốn bù đắp cho lượng thanh khoản thiếu hụt. Do vậy ngân hàng cần tăng cường nắm giữ tài sản có tính thanh khoản cao đủ lớn để có thể đáp ứng kịp thời nhu cầu thanh khoản từ phí khách hàng, đặc biệt là trong những trường hợp cấp bách. Tuy nhiên, tài sản có tính thanh khoản cao thường đem lại mức sinh lợi thấp, do đó nếu nắm giữ quá nhiều tài sản có tình thanh khoản cao q mức cần thiết thì ngân hàng cũng phải đánh đổi chi phí cơ hội, có thể đánh mất đi khoản lợi nhuận từ tài sản khác có khả năng đem lại thu nhập cao hơn mà ngân hàng đáng lẽ ra phải nhận được trong khi vẫn đảm bảo được vấn đề thanh khoản cho ngân hàng. Như vậy, việc nắm giữ lượng tài sản có tính thanh khoản cao để đáp ứng nhu cầu thanh khoản cần thiết cho ngân hàng thay đổi tùy thuộc vào từng thời kỳ nhất định, do đó địi hỏi ngân hàng cần có sự linh hoạt trong điều chỉnh. Và để thực hiện được điều này thì tùy thuộc vào khả năng quản trị, và khả năng dự báo của bản thân từng ngân hàng.

5.3 Hạn chế của đề tài

Do thời gian nghiên cứu ngắn, việc thu thập dữ liệu gặp nhiều khó khăn, nguồn thơng tin tác giả nghiên cứu thu thập chủ yếu trên các báo cáo tài chính của ngân hàng, dữ liệu thu thập được từ Bankscope. 192 quan sát với 24 NHTMCP còn

87

thấp so với tổng thể 31 NHTMCP và 4 NHTM Nhà nước. Nghiên cứu không thực hiện lấy dữ liệu điều tra của tổng thể nên các mối quan hệ ước lượng chưa được chính xác, các kết luận từ kiểm định giả thuyết có thể phạm vào sai lầm do chấp nhận một giả thuyết sai hoặc sai lầm do bác bỏ một giả thuyết đúng ở mức ý nghĩa nhất định.

Khi xem xét mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và lợi nhuận ngân hàng, trong bài nghiên cứu chỉ dừng lại ở các yếu tố bên trong ngân hàng tác động đến hiệu quả hoạt động ngân hàng mà chưa xem xét đến các yếu tố bên ngoài, chẳng hạn như: lạm phát, tốc độ tăng trưởng kinh tế …Do đó, đây cũng là một hạn chế trong bài nghiên cứu này. Kết quả hồi quy cho thấy ngân hàng đối mặt với rủi ro thanh khoản, hiệu quả hoạt động ngân hàng sẽ tăng. Tuy nhiên, khi tăng rủi ro thanh khoản tăng cao đến một tỷ lệ nhất định, hiệu quả hoạt động của ngân hàng sẽ giảm xuống. Tỷ lệ đó đạt ngưỡng bao nhiêu và được xác định thế nào cũng là một hạn chế trong bài nghiên cứu này.

5.4 Gợi ý hướng nghiên cứu tiếp theo

Với những một vài hạn chế của đề tài như đã đề cập, tác giả hy vọng ở những nghiên cứu tiếp theo khi nghiên cứu sự tác động của rủi ro thanh khoản đối với hiệu quả hoạt động của ngân hàng, có thể mở rộng thêm phạm vi của mẫu nghiên cứu. Bên cạnh đó, ngồi các biến giải thích thuộc yếu tố bên trong ngân hàng cũng cần xem xét đến các yếu tố bên ngoài ngân hàng (lạm phát, tốc độ tăng trưởng kinh tế…), đồng thời nghiên cứu cách xác định tỷ lệ mà rủi ro thanh khoản tăng đến để hiệu quả hoạt động của ngân hàng giảm xuống để có thể hồn thiện hơn trong mơ hình nghiên cứu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt

1. Báo cáo tài chính của các Ngân hàng thương mại cổ phần qua các năm 2008 – 2015.

2. Báo cáo thường niên của Ngân hàng Nhà nước qua các năm 2008 – 2014. 3. Chính phủ, 2011. Nghị quyết số 11//NQ-CP ngày 21/02/2011, về những giải

pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội.

4. Đặng Văn Dân, 2015. Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam. Tạp chí tài chính, kỳ 1, số tháng 11-

2015, trang 60 – 66.

5. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. NXB Hồng Đức.

6. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2010. Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng.

7. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2010. Thông tư số 19/2010/TT-NHNN ngày 27/09/2010 sửa đổi bổ sung Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 quy định về các tỷ lệ đảm bảo an tồn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng.

8. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2011. Thông tư số 02/2011/TT-NHNN ngày 03/03/2011 quy định mức lãi suất huy động vốn tối đa bằng đồng Việt Nam. 9. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2011. Thông tư số 30/2011/TT-NHNN ngày

28/09/2011 quy định lãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng đồng Việt Nam của tổ chức, cá nhân tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi.

10. Ngân hàng Nhà nước, 2014. Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi.

11. Ngân hàng Nhà nước, 2014. Thông tư số 06/2016/TT-NHNN ngày 27/05/2016 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 36/2014/TT- NHNN ngày 20/11/2014 quy định về các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi. 12. Nguyễn Cơng Tâm và Nguyễn Minh Hà, 2012. Hiệu quả hoạt động của ngân

hàng tại các nước Đông Nam Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, số 11, trang 17 – 30.

13. Nguyễn Minh Kiều, 2008. Tiền tệ ngân hàng. NXB Thống kê.

14. Nguyễn Minh Kiều, 2010. Lý thuyết M&M về cấu trúc vốn doanh nghiệp, một cách tiếp cận dễ hiểu hơn. Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng, số 49, trang 32-36.

15. Nguyễn Văn Tiến, 2010. Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng. NXB Thống kê.

16. Nguyễn Việt Hùng, 2008. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ Kinh tế - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

17. Peter S.Rose, 2001. Quản trị ngân hàng thương mại. Dịch từ tiếng Anh.

Người dịch Nguyễn Huy Hoàng, NXB Tài chính.

18. Rudolf Duttweiler , 2009. Quản lý thanh khoản trong ngân hàng. Dịch từ

tiếng Anh. Người dịch Thanh Hằng, 2010, NXB Tổng hợp TPHCM.

19. Trần Huy Hoàng, 2011. Quản trị Ngân hàng thương mại. NXB Lao động xã hội.

20. Trần Ngọc Thơ, 2005. Tài chính doanh nghiệp hiện đại. Nhà xuất bản Thống kê.

21. Trương Quang Thông, 2012. Quản trị NHTM. NXB Kinh Tế TPHCM.

22. Trương Quang Thông, 2013. Các nhân tố tác động đến rủi ro thanh khoản của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Phát triển Kinh tế

Danh mục tài liệu tiếng Anh

23. Ahmad Aref Almazari, 2014. Impact of Internal Factors on Bank Profitability: Comparative Study between Saudi Arabia and Jordan. Journal

of Applied Finance & Banking, Vol. 4, No. 1, 2014, ISSN: 1792–6580, E-

ISSN: 1792-6599, page 125 – 140.

24. Ahmed Arif and Ahmed Nauman Anees, 2012. Liquidity risk and performance of banking system. Journal of Financial Regulation and Compliance, Vol.20 Iss: 2, page 182 – 195.

25. Ali Sulieman Alshatti, 2015. The effect of the Liquidity Management on Profitability in the Jordanian Commercial Bank. International Journal of Business and Management, Vol 10, No. 1; ISSN 1833 – 3850 E_ISSN 1833-

8119 Published by Canadian Center of Science and Education, page 62 – 72. 26. Ameira Nur Amila Binti Sohaimi, 2013. Liquidity risk and performmance of

banking system in Malaysia. Research Paper.

27. Bank for international settlements, February 2008. Basel Committee on Banking Supervision: Liquidity Risk: Management and supervisory

Challenges.

28. Bank for international settlements, December 2010. Basel committee on Banking Supervision: International framework for liquidity risk measurement, standards and monitoring.

29. Ben Naceur, S., and Goaied, M., 2008. The determinants of commercial bank interest margin and profitability: Evidence from Tunisia. Frontiers in Finance and Economics, 5:106–130.

30. Brooks. C., 2008. Introductory econometrics for finance, 2nd. Cambridge University Press.

31. Chung-Hua Shen et al, 2009. Banking Liquidity Risk and Performance.

32. Dietrich, A. and Wanzenried, G., 2011. Determinants of Bank Profitability before and during the Crisis: Evidence from Switzerland. Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 21:307-327.

33. Mohammad Hossein Khadem Dezfouli et al, 2014. Inspecting the Effectiveness of Liquidity Risk on Banks Profitability. Kuwait Chapter of Arabian Journal of Business and Management Review, Vol.3, No.9.

34. Muhammad Farhan Akhtar et al, 2011. Liquidity Risk Management: A comparative study between Conventional and Islamic Banks of Pakistan.

Interdisciplinary Journal of Research in Business, pp 35-44.

35. Muhammad Kashif Razzaque Khan and Nadeem. Syed, 2013. Liquidity Risk

and Performance of the Banking Systems. JISR-MSSE, Vol. 11, No. 2.

36. Naser Ail Yadollahzadeh Tabari et al, 2013. The effect of Liquidity Risk on the Performance of Commercial Banks. International Research Journal of Applied and Basic Sciences, page 1624 – 1631.

37. Kim Cuong Ly, 2015. Liquidity Risk, Regulation and Bank Performance: Evidence from European Banks. Global Economy and Finance Journal, Vol. 8, No. 1, page 11-33.

38. Košak, M., and Čok, M., 2008. Ownership structure and profitability of the banking sector: The evidence from the SEE region. Zbornik radova Ekonomskog Fakulteta u Rijeci, 26:93–122.

39. Kosmidou, K., 2008. The Determinants of Banks' Profits in Greece during the Period of EU Financial Integration. Managerial Finance, 34(3):146-159. 40. Saleh Taber Alzorqan, 2014. Bank Liquidity Risk and Performance: An

empirical Study of the banking system in Jordan. Research Journal of Finance and Accounting, ISSN 2222 – 1697, page 155 – 165.

41. Pasiouras, F., and Kosmidou, K., 2007. Factors influencing the profitability of domestic and foreign commercial banks in the European Union. Research in International Business and Finance, 21: 222–237.

42. Pavla Vodova, 2011. Determinants of commercial banks’ liquidity in the Czech Republic. Recent researches in applied and computational mathematics, pp 92-97.

43. Rose, P. S., and Hudgins, S. C., 2008. Bank management and financial services. New York, NY: McGraw-Hill.

44. Saunders & Cornett, 2007. Financial Institutions Management: A risk Management Approach. UK: The MC Graw – Hill Education. Chapter 17.

45. Stiroh, K., and Rumble, A., 2006. The dark side of diversification: The case of US financial holding companies. Journal of Banking and Finance,

30:2131–2161.

46. Sufian, F., and Habibullah, M. S., 2009. Bank specific and macroeconomic determinants of bank profitability: Empirical evidence from the China banking sector. Frontiers of Economics in China, 4:274–291.

47. Valla and Sacs – Escorbiac, 2006. Bank – specific and macroeconomic determinants of liquidity of England banks. Working paper.

48. Xuezhi Qin and Dickson pastory, 2012. Commercial Banks Profitability Position: Tha case of Tanzania. International Journal of Business and Management, Vol 7, No.13, ISSN: 1833-3850, E-ISSN: 1833 – 8119, page

136 – 144.

49. Zaphaniah Akunga Maaka, 2013. The relationship between liquidity risk and

financial performmance of commercial banks in Kenya. A research project

sunmitted in partial fulfilment of the requirements for the award of the degree of master of business administration (MBA), school of business,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của rủi ro thanh khoản đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 94 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)