Độ tuổi Giới tính Dưới 30 tuổi Từ 30 đến 40 tuổi Trên 40 tuổi Nữ Nam Trung cấp/Sơ cấp 29 26 8 43 20 Cao đẳng, Đại học 50 68 7 86 39 Trình độ học vấn Sau đại học 2 12 7 16 5 Dưới 1 năm 17 9 0 15 11 Từ 1 năm đến dưới 5 năm 48 46 5 74 25 Từ 5 năm đến dưới 10 năm 16 33 3 36 16 Thâm niên công tác Từ 10 năm trở lên 0 18 14 20 12
4.3 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo
4.3.1 Kiểm định độ tin cậy của thang đo văn hóa học hỏi trong tổ chức
Thang đo gồm văn hóa học hỏi trong tổ chức gồm 7 câu hỏi (biến đo lường), được đề xuất bởi Yang (2004). Độ tin cậy của thang đo đã được kiểm định bởi Egan (2004) là 0.89 và Joo (2010) là 0.82. Người viết tiến hành kiểm định 7 biến đo lường này trên bộ dữ liệu thu thập được, kết quả như sau:
Bảng 4.3 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo yếu tố “Văn hóa học hỏi trong tổ chức”
Cronbach's Alpha: 0.860
Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến
OLC1 0.662 0.835 OLC2 0.747 0.822 OLC3 0.781 0.819 OLC4 0.683 0.838 OLC5 0.477 0.861 OLC6 0.443 0.866 OLC7 0.668 0.834
Kết quả từ Bảng 4.3 cho thấy Cronbach’s Alpha bằng 0.860 và khơng có biến nào có tương quan biến tổng <0.3. Tuy nhiên, nếu loại biến OLC6 sẽ làm hệ số Cronbach’s Alpha tăng lên 0.866. Bên cạnh đó, biến OLC 6: “Bệnh viện tơi ghi nhận những ai biết chủ động trong công việc” được các chuyên gia và người tham gia khảo sát đánh giá là có nội dung ít liên quan đến văn hóa học hỏi trong tổ chức. Do vậy, người viết tiến hành loại bỏ biến đo lường OLC6 và chạy kiểm định độ tin cậy cho thang đo với các biến OLC1, OLC2, OLC3, OLC4, OLC5, OLC7, kết quả như sau:
Bảng 4.4 Kết quả kiểm định độ tin cậy lần 2 của thang đo yếu tố “Văn hóa học hỏi trong tổ chức”
Cronbach's Alpha: 0.866
Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến
OLC1 0.672 0.842 OLC2 0.785 0.820 OLC3 0.763 0.826 OLC4 0.676 0.847 OLC5 0.487 0.874 OLC7 0.650 0.848
Sau khi loại biến OLC6 và tiến hành kiểm định lần 2 cho thang đo, hệ số Cronbach’s Alpha đã tăng lên 0.866. Tuy nhiên, nếu loại biến OLC5 sẽ làm hệ số Cronbach’s Alpha tăng lên 0.874. Do vậy, người viết tiếp tục loại bỏ biến đo lường OLC5 và chạy kiểm định độ tin cậy cho thang đo với các biến OLC1, OLC2, OLC3, OLC4, OLC7, kết quả như sau:
Bảng 4.5 Kết quả kiểm định độ tin cậy lần 3 của thang đo yếu tố “Văn hóa học hỏi trong tổ chức”
Cronbach's Alpha: 0.874
Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến
OLC1 0.644 0.862
OLC2 0.775 0.829
OLC3 0.794 0.826
OLC4 0.658 0.863
OLC7 0.692 0.854
> 0.3 và nếu loại bỏ bất kỳ biến nào sẽ làm cho hệ số Cronbach’s Alpha giảm xuống. Bên cạnh đó, biến OLC 5: “Trong bệnh viện tôi, các ý tưởng được xem xét là kết quả của việc thu thập thông tin và thảo luận nhóm” được các chuyên gia và người tham gia khảo sát đánh giá là có nội dung tương tự nhưng không rõ ràng, cụ thể so với biến OLC 3 “Trong bệnh viện tôi, bất cứ khi nào ai nêu quan điểm, họ đều hỏi người khác nghĩ gì về quan điểm của họ”, do đó, việc loại bỏ biến OLC 5 là phù hợp. Như vậy, thang đo sẽ còn lại các biến OLC1, OLC2, OLC3, OLC4, OLC7.
4.3.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo chất lượng trao đổi lãnh đạo - thành viên
Thang đo chất lượng trao đổi lãnh đạo - thành viên gồm 7 câu hỏi, tương ứng với các biến quan sát: LMX1, LMX2, LMX3, LMX4, LMX5, LMX6, LMX7. Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo như sau:
Bảng 4.6 Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo yếu tố “Chất lượng trao đổi lãnh đạo - thành viên”
Cronbach's Alpha: 0.891
Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến
LMX1 0.631 0.882 LMX2 0.730 0.870 LMX3 0.661 0.878 LMX4 0.647 0.881 LMX5 0.828 0.856 LMX6 0.772 0.864 LMX7 0.557 0.889
Kết quả từ Bảng 4.6 cho thấy Cronbach’s Alpha bằng 0.891, phù hợp để đo lường nhân tố “Chất lượng trao đổi lãnh đạo - thành viên”. Ngoài ra, tương quan biến tổng của 7 biến này đều >0.3 và kết quả cột “Cronbach’s Alpha nếu loại biến” cho thấy nếu bỏ bất kỳ biến nào trong 7 biến quan sát trên đều làm cho hệ số Cronbach’s Alpha giảm đi. Do đó, người viết giữ nguyên 7 biến quan sát này.
4.3.3 Kiểm định độ tin cậy của thang đo cam kết cảm xúc với tổ chức
Thang đo cam kết cảm xúc với tổ chức (Affective organizational commitment) gồm 6 câu hỏi, tương ứng với các biến quan sát: OC1, OC2, OC3, OC4, OC5, OC6. Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo như sau:
Bảng 4.7 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo yếu tố “Cam kết cảm xúc với tổ chức”
Cronbach's Alpha: 0.869
Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến
OC1 0.633 0.854 OC2 0.638 0.852 OC3 0.706 0.840 OC4 0.667 0.847 OC5 0.696 0.842 OC6 0.671 0.847
Kết quả cho thấy hệ số Cronbach's Alpha của thang đo là 0.869 và khơng có biến nào có tương quan biến tổng < 0.3, nếu loại biến” cho thấy nếu bỏ bất kỳ biến nào trong 6 biến quan sát trên đều làm cho hệ số Cronbach’s Alpha giảm đi. Do đó, người viết giữ nguyên 6 biến quan sát này.
4.3.4 Kiểm định độ tin cậy của thang đo hành vi công dân tố chức hướng về cá nhân và thang đo hành vi công dân tố chức hướng về tổ chức nhân và thang đo hành vi công dân tố chức hướng về tổ chức
Người viết sử dụng thang đo yếu tố Hành vi công dân tổ chức (Organizational Citizenship Behavior) (OCB) gồm 16 câu: 8 câu cho hành vi công dân tố chức hướng về cá nhân (OCBI) và 8 câu cho thang đo hành vi công dân tố chức hướng về tổ chức (OCBO). Thang đo này được sử dụng trong các nghiên cứu như của Finkelstein và Penner (2004) với độ tin cậy là 0.81 (OCBI) và 0.85 (OCBO); nghiên cứu của Dávila và Finkelstein (2010) với độ tin cậy là 0.89 (OCBI) và 0.86 (OCBO). Trong nghiên cứu này, kết quả kiểm định độ tin cậy của từng thang đo OCBI và OCBO như sau:
Bảng 4.8 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo yếu tố “Hành vi công dân tố chức hướng về cá nhân”
Cronbach's Alpha: 0.838
Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến
OCBI1 0.608 0.814 OCBI2 0.614 0.813 OCBI3 0.640 0.809 OCBI4 0.541 0.824 OCBI5 0.636 0.810 OCBI6 0.573 0.820 OCBI7 0.527 0.827 OCBI8 0.627 0.832
Bảng 4.9 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo yếu tố “Hành vi công dân tố chức hướng về tổ chức”
Cronbach's Alpha: 0.898
Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến
OCBO1 0.646 0.888 OCBO2 0.687 0.884 OCBO3 0.678 0.885 OCBO4 0.647 0.888 OCBO5 0.643 0.888 OCBO6 0.724 0.880 OCBO7 0.710 0.882 OCBO8 0.721 0.882
Kết quả từ bảng 4.8 và bảng 4.9 cho thấy Cronbach’s Alpha của các thang đo là 0.838 (OCBI) và 0.898 (OCBO) và tương quan biến tổng của các biến này đều >0.3, kết quả cột “Cronbach’s Alpha nếu loại biến” cho thấy nếu bỏ bất kỳ biến nào
trong các biến quan sát trên đều làm cho hệ số Cronbach’s Alpha giảm đi. Do đó, người viết giữ nguyên 16 biến quan sát cho hai thang đo OCBI và OCBO.
Tóm lại, kết quả việc kiểm định độ tin cậy của các thang đo cho kết quả như sau: có 5 biến OLC1, OLC2, OLC3, OLC4, OLC7 được sử dụng để đo lường nhân tố “Văn hóa học hỏi trong tổ chức”; có 7 biến LMX1, LMX2, LMX3, LMX4, LMX5, LMX6, LMX7, dùng để đo lường nhân tố “Chất lượng trao đổi lãnh đạo - thành viên”; có 6 biến OC1, OC2, OC3, OC4, OC5, OC6 dùng để đo lường nhân tố “Cam kết cảm xúc với tổ chức, có 16 biến đo lường nhân tố “Hành vi cơng dân tổ chức” gồm 8 biến cho nhân tố“Hành vi công dân tổ chức hướng về cá nhân” và 8 biến cho nhân tố “Hành vi công dân tổ chức hướng về tổ chức”.
4.4 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
4.4.1 Phân tích nhân tố khám phá các biến độc lập
Tiến hành kiểm định Kaiser -Meyer -Olkin (KMO) và kiểm định Bartlett's cho 18 biến quan sát gồm: OLC1, OLC2, OLC3, OLC4, OLC7; LMX1, LMX2, LMX3, LMX4, LMX5, LMX6, LMX7 và OC1, OC2, OC3, OC4, OC5, OC6, với giả thuyết H0: giữa các biến quan sát khơng có mối quan hệ. Kết quả kiểm định KMO là 0.813 > 0.5 và Sig của kiểm định Bartlett's bé hơn 0,05 (các biến quan sát tương quan với nhau trong tổng thể), do đó bác bỏ H0: giữa các biến quan sát có mối quan hệ. Kết quả phân tích nhân tố đưa ra được 3 nhân tố từ 18 biến quan sát: