KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại đến tăng trưởng kinh tế việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 61 - 70)

Từ dữ liệu thu thập được và ứng dụng phần mềm SPSS thì mơ hình hồi quy cho kết quả sau:

Bảng 3.1. Tóm tắt mơ hình:

MƠ HÌNH TỔNG QTb

Mơ hình R R2 R hiệu chỉnh Sai số chuẩn của ước lượng Durbin-Watson

1 .491a .241 .066 1.213239 1.361

a. Biến độc lập: (Constant), DCPBB, BMG, TTTD b. Biến phụ thuộc: GDP

Nguồn: Kết quả từ SPSS

Nhìn vào Bảng tóm tắt của mơ hình cho thấy: R2 = 0.241, R2 hiệu chỉnh = 0.066 nghĩa là mơ hình tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu đến mức 6,6% (tức các thành phần trong mơ hình giải thích được 6.6% sự biến thiên của biến phụ thuộc). Kiểm định Durbin-Watson là 1 < 1,361 < 3  Các biến độc lập không tự tương quan.

Bảng 3.2. Bảng hệ số mơ hình

Nguồn: Kết quả từ SPSS

HỆ SỐ MƠ HÌNHa

Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn

hóa

t Sig. Chuẩn đốn đa cộng

tuyến

B Sai số chuẩn Beta Tolerance VIF

1 (Constant) 7.059 1.094 6.453 .000 TTTD .043 .026 .399 1.631 .127 .977 1.023 BMG -.020 .023 -.208 -.856 .407 .986 1.014 DCPBB -.009 .008 -.295 -1.213 .247 .984 1.016 a. Biến phụ thuộc: GDP

Bảng 3.3. Bảng kiểm định mơ hình

ANOVAa

Mơ hình Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig.

1 Hồi quy 6.076 3 2.025 1.376 .294b Số dư 19.135 13 1.472 Tổng cộng 25.211 16 a. Biến phụ thuộc: GDP b. Biến độc lập: (Constant), DCPBB, BMG, TTTD Nguồn: Kết quả từ SPSS

Từ kết quả kiểm định mơ hình, nghiên cứu cho thấy: Sig. = 0,294 > 0,05.  Chấp nhận giả thuyết H0.

 Hệ thống NHTM Việt Nam (với ba đại lượng đại diện Tăng trưởng tín dụng, tăng trưởng cung tiền M2 và tỷ trọng tín dụng đối với GDP) khơng ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam.

Đánh giá mơ hình đề xuất:

Xét ba biến đại diện cho hệ thống NHTM Việt Nam là biến Tăng trưởng tín dụng, tăng trưởng cung tiền M2 và tỷ trọng tín dụng đối với GDP khơng ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Có 2 lý do dẫn đến kết quả này:

- Một là hệ thống NHTM Việt Nam không tác động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam.

- Hai là cách lấy biến đại diện khơng phù hợp với mơ hình hồi quy đề xuất.

Thực tế chúng ta điều biết rằng vai trò của hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế rất quan trọng và đóng góp đáng kế vào tăng trưởng và phát triển kinh tế đất nước (trực tiếp và giám tiếp). Do đó cần xác định mối tương quan của từng biến (3 biến đại diện cho hệ thống NHTM) trên đối với tăng trưởng kinh tế.

Mối tƣơng quan giữa tăng trƣởng tín dụng và tăng trƣởng kinh tế:

H0: Tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng kinh tế khơng có mối liên hệ với nhau. Độ tin cậy là 95%.

H1: Tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng kinh tế có mối liên hệ với nhau. Từ số liệu thu thập và sử dụng phần mềm SPSS, ta có kết quả như sau:

Bảng 3.4. Bảng tương quan giữa GDP và TTTD

TƢƠNG QUAN

GDP TTTD

GDP

Hệ số tương quan Pearson 1 .447*

Sig. (2-tailed) .042

N 21 21

TTTD

Hệ số tương quan Pearson .447* 1

Sig. (2-tailed) .042

N 21 21

*. Tương quan có ý nghĩa ở mức 0.05 (2-tailed).

Nguồn: Kết quả từ SPSS

Nhận xét: Vì hệ số tương quan Pearson = 0.447 và Sig. = 0,042 < 0,05  Bác bỏ

giả thuyết H0  Tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng kinh tế có mối liên hệ với

nhau với độ tin cậy là 95%.

Mối tƣơng quan giữa tăng trƣởng cung tiền M2 và tăng trƣởng kinh tế

Đặt giả thuyết nghiên cứu:

H0: Tăng trưởng cung tiền M2 và tăng trưởng kinh tế không có mối liên hệ với nhau. Độ tin cậy là 95%.

H1: Tăng trưởng cung tiền M2 và tăng trưởng kinh tế có mối liên hệ với nhau. Từ số liệu thu thập và sử dụng phần mềm SPSS, ta có kết quả như sau:

Bảng 3.5. Bảng tương quan giữa GDP và BMG

TƢƠNG QUAN

GDP BMG

GDP

Hệ số tương quan Pearson 1 -.100

Sig. (2-tailed) .694

N 21 18

BMG

Hệ số tương quan Pearson -.100 1

Sig. (2-tailed) .694

N 18 18

Nguồn: Kết quả từ SPSS

Nhận xét: Vì hệ số tương quan Pearson = -0.1 và Sig. = 0,694 > 0,05  Chấp nhận

giả thuyết H0  Tăng trưởng cung tiền M2 và tăng trưởng kinh tế khơng có mối

liên hệ với nhau với độ tin cậy là 95%.

Mối tƣơng quan giữa tỷ trọng tín dụng của hệ thống NHTM so với GDP và tăng trƣởng kinh tế:

Đặt giả thuyết nghiên cứu:

H0: Tỷ trọng tín dụng của hệ thống NHTM so với GDP và tăng trưởng kinh tế khơng có mối liên hệ với nhau. Độ tin cậy là 95%.

H1: Tỷ trọng tín dụng của hệ thống NHTM so với GDP và tăng trưởng kinh tế có mối liên hệ với nhau.

Từ số liệu thu thập và sử dụng phần mềm SPSS, ta có kết quả như sau:

Bảng 3.6. Bảng hệ số tương quan giữa GDP và DCPBB

HỆ SỐ TƢƠNG QUAN

GDP DCPBB

GDP

Hệ số tương quan Pearson 1 -.360

Sig. (2-tailed) .130

N 21 19

DCPBB

Hệ số tương quan Pearson -.360 1

Sig. (2-tailed) .130

N 19 19

Nhận xét: Vì hệ số tương quan Pearson = -0.36 và Sig. = 0,13 > 0,05  Chấp nhận

giả thuyết H0  Tỷ trọng tín dụng của hệ thống NHTM Việt Nam so với GDP và tăng trưởng kinh tế khơng có mối liên hệ với nhau với độ tin cậy là 95%.

Kết luận: Như vậy qua ước lượng sự tương quan giữa các biến định của hệ thống

NHTM và Tăng trưởng kinh tế thì chỉ có biến Tăng trưởng tín dụng là có ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế. Do đó nghiên cứu đề xuất mơ hình hồi quy đơn biến giữa tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng kinh tế.

Mơ hình hồi quy đề xuất:

Yi = β0 + β1X1i + εi (3.2)

Trong đó:

Yi: là giá trị dự đoán thứ I của biến phụ thuộc Xi: là giá trị quan sát thứ I của biến độc lập β0 : Hệ số chặn (hằng số)

β1: Hệ số hồi quy εi: Sai số ngẫu nhiên

Điều kiện vận dụng mơ hình: Hai biến định lượng phải tuân theo quy luật phân

phối chuẩn.

Giả thuyết nghiên cứu:

Từ mơ hình hồi quy trên, ta đưa ra giả thuyết nghiên cứu sau:

H0: Tăng trưởng tín dụng khơng có tác động tới tăng trưởng kinh tế với độ tin cậy là 95%.

H1: Tồn tại mối quan hệ giữa Tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng kinh tế Việt Nam.

Kiểm định phân phối chuẩn của 2 biến định tính nhƣ sau: Giả thuyết:

Đối với tăng trƣởng kinh tế:

H0: Biến tăng trưởng kinh tế tuân theo phân phối chuẩn.

H1: Biến tăng trưởng kinh tế không tuân theo quy luật phân phối chuẩn.

Đối với biến tăng trƣởng tín dụng:

H0: Biến tăng trưởng tín dụng tuân theo phân phối chuẩn.

H1: Biến tăng trưởng tín dụng khơng tn theo quy luật phân phối chuẩn.

Kết quả kiểm định phân phối chuẩn của 2 biến định lƣợng trên: Đối với Biến định lƣợng tăng trƣởng kinh tế:

Bảng 3.7. Bảng thống kê biến GDP: THỐNG KÊ GDP N Số lượng 21 Lỗi 0 Trung bình 7.30810 Trung vị 7.34000 Kiểm định Skewness -.264

Sai số chuẩn của Skewness .501

Nguồn: Kết quả từ SPSS

Bảng 3.8. Bảng kiểm định phân phối chuẩn biến GDP:

KIỂM ĐỊNH PHÂN PHỐI CHUẨN

Kolmogorov-Smirnova Shapiro-Wilk

Thống kê df Sig. Thống kê df Sig.

GDP .134 21 .200* .960 21 .513

Nguồn: Kết quả từ SPSS

Nhận xét: Trong bảng thống kê cho thấy độ nhọn (Skewness = (-0,264) gần bằng không. Đồ thị của GDP có dạng hình chng úp gần mức cân đối. Trong bảng kiểm định thì Sig. của phép kiểm Shapiro-Wilk (n = 21< 50) là 0,513 > 0,05  Chấp nhập giải thuyết H0.

 Biến tăng trưởng kinh tế tuân theo quy luật phân phối chuẩn.

Đối với Biến định lƣợng tăng trƣởng tín dụng:

Bảng 3.9. Bảng thống kê biến TTTD: THỐNG KÊ TTTD N Số lượng 21 Lỗi 0 Trung bình 30.3638 Trung vị 26.8500 Skewness 1.182

Sai số chuẩn Skewness .501

Nguồn: Kết quả từ SPSS

Bảng 3.10. Bảng kiểm định phân phối chuẩn biến TTTD:

KIỂM ĐỊNH PHÂN PHỐI CHUẨN

Kolmogorov-Smirnov Shapiro-Wilk

Thống kê Df Sig. Thống kê df Sig.

TTTD .172 21 .106 .913 21 .064

Nguồn: Kết quả từ SPSS

Nhận xét: Trong bảng thống kê cho thấy độ nhọn (Skewness = (1,182) gần bằng khơng. Đồ thị của GDP có dạng hình chng úp gần mức cân đối. Trong bảng kiểm định thì Sig. của phép kiểm Shapiro-Wilk (n = 21< 50) là 0,064 > 0,05  Chấp nhập giải thuyết H0.

 Biến tăng trưởng tín dụng tuân theo quy luật phân phối chuẩn

Vậy: biến tăng trưởng kinh tế và biến tăng trưởng tín dụng thỏa điều kiện mơ hình hồi quy đơn biến.

Bảng 3.11. Bảng mơ hình tổng qt

MƠ HÌNH TỔNG QTb

Mơ hình R R2 R hiệu chỉnh Sai số chuẩn của ước lượng Durbin-Watson

1 .447a .199 .157 1.298223 .705

a. Biến độc lập: (Constant), TTTD b. Biến phụ thuộc: GDP

Nguồn: Kết quả từ SPSS

Theo bảng tóm tắt mơ hình hồi quy thì: R2 hiệu chỉnh bằng 15,7%  mức độ tương quan giữa tăng trưởng kinh tế và tăng trưởng tín dụng ở mức trung bình, điều này có nghĩa là mơ hình tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu đến mức 15,7%, tức là thành phần trong mơ hình giải thích được 15,7% sự biến thiên của biến phụ thuộc.

Bảng 3.12. Bảng kiểm định mơ hình

ANOVAa

Mơ hình Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig.

1 Hồi quy 7.978 1 7.978 4.734 .042b Số dư 32.022 19 1.685 Tổng cộng 40.000 20 a. Biến phụ thuộc: GDP b. Biến độc lập: (Constant), TTTD Nguồn: Kết quả từ SPSS

Từ kết quả kiểm định mơ hình, nghiên cứu cho thấy: Sig. = 0,042 < 0,05.  Bác bỏ giả thuyết H0

Bảng 3.13. Bảng hệ số mơ hình

HỆ SỐ MƠ HÌNHa

Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Sig. Chuẩn đoán đa cộng

tuyến

B Sai số chuẩn Beta Tolerance VIF

1 (Constant) 6.000 .665 9.026 .000

TTTD .043 .020 .447 2.176 .042 1.000 1.000

a. Biến phụ thuộc: GDP

Như vậy, mơ hình hồi quy dạng chuẩn hóa được viết lại như sau:

GDP = 0,447*TTTD (3.3)

Kết luận: Mơ hình này được phát biểu như sau: khi tăng trưởng tín dụng tăng 1%

thì tăng trưởng kinh tế tăng 0,447%. Điều này khá hợp lý trong thực tế hiện nay của nền kinh tế Việt Nam.

Kết luận chƣơng 3

Qua phân tích hai mơ hình hồi quy tuyến tính giữa các biến đại diện của hệ thống NHTM (TTTD, BMG và DCPBB) với tăng trưởng kinh tế (GDP) thì chỉ có tăng trưởng tín dụng tác động đến tăng trưởng kinh tế. Hai biến còn lại là tăng trưởng cung tiền M2 và tỷ trọng tín dụng so với GDP thì khơng tác động tới tăng trưởng kinh tế. Điều này có thể trong thống kê khơng có ý nghĩa, tuy nhiên dựa vào vai trò của hệ thống NHTM trong nền kinh tế thì có thể thấy chúng đóng vai trị rất lớn trong chính sách tiền tệ cũng mức độ đóng góp trong nền kinh tế.

Thơng qua mơ hình hồi quy trên, việc tái cấu trúc hiện nay ngồi việc kiểm sốt rủi ro tín dụng, xử lý nợ xấu thì cần quan tâm tới tốc độ tăng trưởng tín dụng. Việc tăng trưởng tín dụng sẽ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh hơn. Tuy nhiên, tăng trưởng tín dụng sẽ mất một khoảng thời gian (độ trễ) mới có thể tác động đến tăng trưởng kinh tế.

CHƢƠNG 4

KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN CẤU TRÚC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại đến tăng trưởng kinh tế việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 61 - 70)