HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại đến tăng trưởng kinh tế việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 80 - 94)

Đề tài nghiên cứu về “Tác động tái cấu trúc của hệ thống NHTM đếntăng trưởng kinh tế Việt Nam” theo nhận định vẫn còn một số hạn chế như:

- Đối với tái cấu trúc hệ thống NHTM thì chưa đánh giá được mơi trường chính trị, kinh tế vĩ mơ, chính sách kinh tế, quy mơ của từng NHTM và những khó khăn riêng khi thực hiện đề án tái cơ cấu.

- Đối với mơ hình hồi quy tuyến tính giữa hệ thống NHTM và tăng trưởng kinh tế chưa ước lượng được hết các biến trong hệ thống NHTM để có thể chạy được mơ hình hồi quy hồn chỉnh. Hệ thống NHTM tác động qua nhiều kênh, gián tiếp cũng như trực tiếp nên chưa thể đo lường hết được.

- Ngoài ra, số liệu nghiên cứu lấy từ năm 1992 đến 2012 nên chưa có được bộ dữ liệu đầy đủ.

Các vấn đề trên là những hướng cho các nghiên cứu tiếp theo. Đề tài này chỉ dừng lại là một đề tài nghiên cứu khoa học, chỉ ra được mức độ ảnh hưởng tương đối của hệ thống NHTM đến tăng trưởng kinh tế. Dựa trên kết quả nghiên cứu này, những nhà nghiên cứu tiếp theo khi có bộ dữ liệu tốt hơn sẽ tìm được mơ hình định lượng tốt hơn.

Kết luận chƣơng 4

Trong xu thế hội nhập và tự do tài chính, hệ thống NHTM đóng vai trị thực sự quan trọng trong nền kinh tế. Do đó cần có một hệ thống NHTM hoạt động ổn định,

an tồn và ngày càng phát triển. Vì vậy phải gấp rút thực hiện thành công đề án Tái cấu trúc hệ thống NHTM theo như những giải pháp đã đề ra.

KẾT LUẬN

Hệ thống tài chính Việt Nam trong những năm gần đây bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính nên bộc lộ nhiều yếu kém. Đặc biệt là hệ thống NHTM đã gặp phải nhiều rủi ro trong thanh khoản, một số NHTM nhỏ mất khả năng thanh toán và nợ xấu tăng lên. Điều này có thể dẫn đến khủng hoảng tồn hệ thống tài chính Việt Nam và tồn bộ nền kinh tế. Do đó, Chính phủ đã kịp thời đưa ra những giải pháp cấp bách, cần thiết cho hệ thống NHTM trong ngắn hạn và trung dài hạn. Đề án tái cấu trúc hệ thống NHTM đã được ban hành và đi vào thực hiện.

Hiện nay hệ thống NHTM đã đi vào hoạt động tương đối ổn định với tính thanh khoản hệ thống ngân hàng tăng lên, nợ xấu toàn hệ thống giảm xuống và phần lớn các ngân hàng thuộc diện phải tái cơ cấu đã hoàn thành sáp nhập với ngân hàng khác. Ngồi ra, cịn có trường hợp đầu tiên hai ngân hàng không thuộc diện tái cơ cấu đã tự nguyện sáp nhập với nhau. Các ngân hàng khác cũng đang tìm kiếm đối tác sáp nhập hoặc nhận đầu tư từ đối tác nước ngồi để nâng quy mơ vốn cũng như quản trị, quy mô hoạt động lên tầm cao mới. Điều này cho thấy chính sách tái cấu trúc của Chính phủ và NHNN đã kịp thời và bước đầu đạt kết quả khả quan.

Nghiên cứu này cũng đã tìm ra mối quan hệ định lượng giữa hệ thống NHTM và tăng trưởng kinh tế, cụ thể hơn là giữa tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng kinh tế. Đó là khi tín dụng tăng lên sẽ thúc đẩy kinh tế phát triển. Do đó, khi thực hiện tái cấu trúc hệ thống NHTM cần quan tâm tới tăng trưởng tín dụng. Khi duy trì mức tăng trưởng tín dụng cao thì sẽ kinh tế sẽ tăng trưởng tốt hơn,

Mặc dù rất cố gắng để nghiên cứu đề tài nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót do giới hạn trong khn khổ nghiên cứu và khả năng còn hạn chế, tác giả rất mong nhận được sự góp ý của Quý Thầy, Cô cùng Hội Đồng để nâng cao hơn chất lượng của luận văn về mặt lý luận và thực tiễn.

1. Cấn Văn Lực, 2013, Kinh nghiệm tái cấu trúc ngân hàng của các nước Đông Nam Á, Hội thảo quốc tế: Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng. Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN và tổ chức khác, Hà Nội, ngày 21/12/2011.

2. Chính phủ Việt Nam, 2012. Đề án: Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015.

3. Đào Minh Tú, 2012. Tái cấu trúc khu vực ngân hàng – Xu thế khách quan trong tiến trình đổi mới. Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ, số 16 tháng 08/2012,

trang 21.

4. Hà Huy Tuấn, 2011. Định dạng hệ thống tổ chức tín dụng tại VN, Hội thảo quốc tế: Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng. Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN

và tổ chức khác, Hà Nội, ngày 21/12/2011.

5. Hà Tâm (2013), Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm về nợ xấu. <http://baodautu.vn/news/vn/ngan-hang/xay-dung-he-thong-canh-bao-som-ve- no-xau.html>. [Ngày truy cập: 23 tháng 08 năm 2013].

6. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005. Phân tích dữ liệu nghiên cứu

với SPSS. Tp.HCM: Nhà xuất bản thống kê.

7. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Thống kê ứng dụng trong Kinh tế- Xã hội. Tp.HCM: Nhà xuất bản thống kê.

8. Lệ Chi (2011), Nợ xấu ngân hàng gia tăng. <http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/ebank/ngan-hang/no-xau-ngan-hang- gia-tang-2714940.html>. [Ngày truy cập: 22 tháng 8 năm 2013].

9. Ngân hàng Nhà nước, 2004-2011. Báo cáo thường niên từ năm 2004 đến năm 2011.

12. Nguyễn Hoài (2013), Thống đốc nêu mốc 2015 cho tái cơ cấu ngân hàng. <http://vneconomy.vn/20130903095847752P0C6/thong-doc-neu-moc-2015- cho-tai-co-cau-ngan-hang.htm>. [Ngày truy cập: 15 tháng 9 năm 2013].

13. Nguyễn Hồng Sơn và Trần Thị Thanh Tú, 2012. Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: Những ẩn số nhìn từ thơng lệ quốc tế. Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN.

14. Nguyễn Hồng Sơn, 2011, Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: Kinh nghiệm quốc tế và một số hàm ý về tư duy cho Việt Nam, Hội thảo quốc tế: Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng. Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN và tổ chức khác, Hà Nội, ngày 21/12/2011.

15. Nguyễn Tuấn Anh (2011), Mối quan hệ giữa hoạt động ngân hàng thương mại

và tăng trưởng kinh tế.

<http://www.vnba.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=16 47:mi-quan-h-ghot-ng-ngan-hang-thng-mi-va-tng-trng-kinh-t-&catid=43:ao- to&Itemid=90>. [Ngày truy cập: 21 tháng 8 năm 2013].

16. Phạm Thị Thúy (2010), Ngân hàng thương mại và vai trị của nó trong nền kinh tế thị trường. <http://old.voer.edu.vn/module/kinh-te/ngan-hang-thuong-mai- va-vai-tro-cua-no-trong-nen-kinh-te-thi-truong.html>. [Ngày truy cập: 20 tháng 8 năm 2013].

17. Phan Huy Đức (2013), Gợi ý mơ hình AMC cho Việt Nam. <http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Bai-2-Goi-y-mo-hinh-

AMC-cho-Viet-Nam/23925.tctc>. [ Ngày truy cập: 19 tháng 8 năm 2013]. 18. Phan Huy Đức (2013), Mơ hình AMC cho giải quyết nợ tại các nước Đông

nghiệp toàn cầu, Hội thảo quốc tế: Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng. Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN và tổ chức khác, Hà Nội, ngày 21/12/2011.

20. Sanjay Kalar, 2012. Kinh tế Việt Nam trong năm 2012: Tái cơ cấu hệ thống tài chính và ngân hàng. Kỷ yếu: Diễn đàn kinh tế Mùa Xuân, trang 530. Tp. Đà

Nẵng, tháng 04/2012. Ủy ban kinh tế Quốc Hội và UNDP.

21. Tô Ánh Dương (2013), Hệ thống ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh tái cơ cấu kinh tế. <http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/kinh-te-thi-truong- XHCN/2013/20370/He-thong-ngan-hang-Viet-Nam-trong-boi-canh-tai-co- cau.aspx>. [Ngày truy cập: 19 tháng 8 năm 2013].

22. Trần Huy Hoàng, 2010. Quản Trị Ngân hàng. Tp.HCM: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.

23. Trịnh Quang Anh, 2012. Tái cấu trúc hệ thống tín dụng: Bàn thêm về cách tiếp cận. Kỷ yếu: Diễn đàn kinh tế Mùa Xuân, trang 539. Tp. Đà Nẵng, tháng

04/2012. Ủy ban kinh tế Quốc Hội và UNDP.

24. Ủy ban kinh tế Quốc Hội và UNDP tại Việt Nam, 2012. Kinh tế Việt Nam: Khởi động mạnh mẽ quá trình tái cơ cấu nền kinh tế. Đà Nẵng: Nhà xuất bản tri thức.

25. Võ Trí Thành, 2012. Tái cấu trúc hệ thống tài chính Việt Nam – Vấn đề và định hướng giải pháp cơ bản. Kỷ yếu: Diễn đàn kinh tế Mùa Xuân, trang 508. Tp.

Đà Nẵng, tháng 04/2012. Ủy ban kinh tế Quốc Hội và UNDP.

26. Vũ Đình Ánh (2011), Tại sao phải cơ cấu lại hệ thống ngân hàng. <http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-

vn/61/43/305/305/305/165793/Default.aspx>. [Ngày truy cập: 22 tháng 8 năm 2013].

Nội, ngày 21/12/2011.

Tếng Anh

1. Dziobeck, Claudia and Ceyla Pazarbasioglu (1997). Lessons from Systemic Bank Restructuring: A Srvey of 24 Countries. IMF, December 1997.

2. Waxman, Margery (1998). A Legal Framework Systemic Bank Restructuring. Banking The Legal Department. The World Bank, June 1998.

STT NĂM GDP (%) TTTD (%) BMG (%) DCPBB (%) 1 1992 8.65 70.00 - 15.71 2 1993 8.07 52.59 13.18 22.46 3 1994 8.84 34.33 - - 4 1995 9.54 26.85 - 20.07 5 1996 0.34 20.10 25.80 20.12 6 1997 8.15 22.60 25.29 21.24 7 1998 5.76 16.40 23.81 21.97 8 1999 4.77 19.20 66.45 28.92 9 2000 6.79 38.10 35.42 35.15 10 2001 6.89 21.40 27.34 39.73 11 2002 7.08 22.20 13.27 44.79 12 2003 7.34 28.41 33.05 51.80 13 2004 7.79 41.65 31.05 61.93 14 2005 8.44 31.04 30.91 71.22 15 2006 8.23 25.44 29.67 75.38 16 2007 8.46 53.89 48.63 96.18 17 2008 6.31 25.43 20.80 94.27 18 2009 5.32 37.53 26.49 123.01 19 2010 6.78 27.24 29.84 135.80 20 2011 5.89 14.33 11.69 120.71 21 2012 5.03 8.91 22.40 -

Descriptive Statistics Mean Std. Deviation N GDP 7.14176 1.255270 17 TTTD 29.2676 11.77280 17 BMG 28.3935 13.09673 17 DCPBB 62.6282 39.03123 17 Correlations GDP TTTD BMG DCPBB Pearson Correlation GDP 1.000 .346 -.154 -.241 TTTD .346 1.000 .098 .110 BMG -.154 .098 1.000 -.052 DCPBB -.241 .110 -.052 1.000 Sig. (1-tailed) GDP . .087 .278 .176 TTTD .087 . .354 .337 BMG .278 .354 . .421 DCPBB .176 .337 .421 . N GDP 17 17 17 17 TTTD 17 17 17 17 BMG 17 17 17 17 DCPBB 17 17 17 17 Variables Entered/Removeda Model Variables Entered Variables Removed Method 1 DCPBB, BMG, TTTDb . Enter a. Dependent Variable: GDP b. All requested variables entered.

b. Dependent Variable: GDP

ANOVAa

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.

1 Regression 6.076 3 2.025 1.376 .294b Residual 19.135 13 1.472 Total 25.211 16 a. Dependent Variable: GDP b. Predictors: (Constant), DCPBB, BMG, TTTD Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients

t Sig. Collinearity Statistics

B Std. Error Beta Tolerance VIF

1 (Constant) 7.059 1.094 6.453 .000 TTTD .043 .026 .399 1.631 .127 .977 1.023 BMG -.020 .023 -.208 -.856 .407 .986 1.014 DCPBB -.009 .008 -.295 -1.213 .247 .984 1.016 a. Dependent Variable: GDP Collinearity Diagnosticsa

Model Dimension Eigenvalue Condition Index Variance Proportions

(Constant) TTTD BMG DCPBB 1 1 3.579 1.000 .01 .01 .01 .02 2 .241 3.857 .00 .01 .18 .76 3 .128 5.282 .00 .55 .50 .11 4 .052 8.291 .99 .43 .30 .11 a. Dependent Variable: GDP

Std. Predicted Value -1.408 2.721 .000 1.000 17

Std. Residual -1.350 1.758 .000 .901 17

Descriptive Statistics Mean Std. Deviation N GDP 7.30810 1.414216 21 TTTD 30.3638 14.65841 21 Correlations GDP TTTD Pearson Correlation GDP 1.000 .447 TTTD .447 1.000 Sig. (1-tailed) GDP . .021 TTTD .021 . N GDP 21 21 TTTD 21 21 Variables Entered/Removeda

Model Variables Entered Variables Removed Method

1 TTTDb . Enter

a. Dependent Variable: GDP b. All requested variables entered.

Model Summaryb

Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin-Watson

1 .447a .199 .157 1.298223 .705

a. Predictors: (Constant), TTTD b. Dependent Variable: GDP

ANOVAa

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.

1 Regression 7.978 1 7.978 4.734 .042b Residual 32.022 19 1.685 Total 40.000 20 a. Dependent Variable: GDP b. Predictors: (Constant), TTTD

1

(Constant) 6.000 .665 9.026 .000

TTTD .043 .020 .447 2.176 .042 1.000 1.000

a. Dependent Variable: GDP

Collinearity Diagnosticsa

Model Dimension Eigenvalue Condition Index Variance Proportions

(Constant) TTTD 1 1 1.905 1.000 .05 .05 2 .095 4.469 .95 .95 a. Dependent Variable: GDP Residuals Statisticsa

Minimum Maximum Mean Std. Deviation N

Predicted Value 6.38373 9.01588 7.30810 .631579 21

Residual -2.296861 2.474136 .000000 1.265351 21

Std. Predicted Value -1.464 2.704 .000 1.000 21

Std. Residual -1.769 1.906 .000 .975 21

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại đến tăng trưởng kinh tế việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 80 - 94)