Đánh giá giá trị phân biệt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của văn hóa tổ chức đến sự gắn bó với công việc và hành vi công dân tổ chức của công chức cấp phường trên địa bàn quận 4, thành phố hồ chí minh (Trang 70)

Mối quan hệ giữa các nhân tố R Hệ số S.E. C.R. P

JE <--> RC 0,258 0,05 5,186 *** JE <--> BO 0,174 0,042 4,135 *** JE <--> GC 0,304 0,054 5,614 *** JE <--> BI 0,224 0,042 5,386 *** JE <--> HC -0,067 0,047 -1,426 0,154 JE <--> DC 0,218 0,046 4,714 *** RC <--> BO 0,27 0,056 4,864 *** RC <--> GC 0,316 0,064 4,952 *** RC <--> BI 0,239 0,049 4,864 *** RC <--> HC 0,161 0,062 2,61 0,009 RC <--> DC 0,237 0,055 4,28 *** BO <--> GC 0,155 0,053 2,94 0,003 BO <--> BI 0,228 0,045 5,051 *** BO <--> HC 0,013 0,057 0,222 0,824 BO <--> DC 0,125 0,046 2,747 0,006 GC <--> BI 0,232 0,05 4,66 *** GC <--> HC 0,014 0,061 0,23 0,818 GC <--> DC 0,234 0,056 4,171 *** BI <--> HC 0,041 0,046 0,89 0,373 BI <--> DC 0,155 0,041 3,768 *** HC <--> DC -0,054 0,052 -1,037 0,3

Kết quả phân tích ở bảng trên cho ta thấy hầu hết P-value đều <0.05 nên hệ số tương quan của từng cặp khái niệm khác biệt so với 1 ở độ tin cậy 95%. Do đó, các khái niệm đạt được giá trị phân biệt.

4.5. Điều chỉnh mơ hình nghiên cứu

Sau khi phân tích độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích nhân tố khẳng định CFA, tác giả đã tiến hành loại bỏ những biến quan sát khơng phù hợp đó là các biến: JE4 (Ở phần Cronbach’s Alpha), BI4 (ở phần EFA). Các biến cịn lại hội tụ về đúng yếu tố như mơ hình nghiên cứu ban đầu và đảm bảo về độ tin cậy và hội tụ, do đó tất cả những biến cịn lại được giữ lại để tiến hành phân tích SEM theo mơ hình.

4.6. Phân tích và kiểm định mơ hình nghiên cứu

Sau khi phân tích độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích nhân tố khẳng định CFA. Mơ hình điều chỉnh sau khi loại bỏ những yếu tố không đạt về độ tin cậy và giá trị hội tụ, tác giả tiến hành phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu.

4.6.1. Phân tích và kiểm định độ thích hợp của mơ hình với dữ liệu thị trường trường

Sau khi phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM, kết quả phân tích cho thấy chỉ số Chi-square = 260,134; CMIN/DF = 1,646 (< 3); CFI = 0,935(~1); TLI = 0.921 (~1) và RMSEA= 0,059(<0,08). Các chỉ số này đều thỏa mãn điều kiện phù hợp tốt, do đó có thể kết luận rằng mơ hình đo lường phù hợp với dữ liệu thị trường.

4.6.2. Phân tích Boostrap

Để đánh giá tính bền vững của mơ hình lý thuyết, phương pháp phân tích Bootstrap được sử dụng. Đây là phương pháp lấy mẫu lặp lại có thay thế từ mẫu ban đầu, trong đó mẫu ban đầu đóng vai trị đám đơng (Schumacker & Lomax, 1996). Kiểm định Bootstrap này dùng để kiểm tra mức độ tin cậy của các hệ số hồi quy

trong mơ hình. Trong nghiên cứu này, tác giả chọn số lần lấy mẫu lặp lại khi chạy kiểm trịnh boostrap là 1000. Bảng 4.19: Phân tích Boostrap SE SE- SE Mean Bias SE- Bias C.R JE <--- RC 0,12 0,003 0,294 -0,008 0,004 -2 JE <--- GC 0,126 0,003 0,427 0,007 0,004 1,75 JE <--- HC 0,074 0,002 -0,129 0,003 0,002 1,5 JE <--- DC 0,143 0,003 0,211 -0,008 0,005 -1,6 BI <--- JE 0,06 0,001 0,688 -0,003 0,002 -1,5 BO <--- JE 0,099 0,002 0,457 0,003 0,003 1

(Nguồn: Kết quả phân tích trên phần mềm AMOS 20)

Từ kết quả trên, ta nhận thấy được giá trị của CR hầu hết rất nhỏ (<1.96), hay nói cách khác kết quả ước lượng từ mẫu ban đầu được tính trung bình và giá trị này có xu hướng gần với ước lượng của tổng thể, kết quả độ chệch của ước lượng (bias) và sai lệch chuẩn của nó có giá trị nhỏ và ổn định. Do đó, ta có thể kết luận các ước lượng trong mơ hình SEM sau hiệu chỉnh là tin cậy được.

4.6.3 Phân tích và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu

Sau khi kiểm tra tính tương thích của mơ hình nghiên cứu với dữ liệu thì trường. Các giả thuyết nghiên cứu được đưa vào kiểm tra. Trong nghiên cứu này, có 5 giả thuyết được đặt ra và kiểm định bằng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM.

Bảng 4.20: Hệ số hồi quy chuẩn hóa

Giả thuyết Mối tương quan

Hệ số hồi quy chuẩn hóa S.E. C.R. P H1 JE <--- RC 0,302 0,077 3,002 0,003 H2 JE <--- GC 0,421 0,082 4,042 *** H3 JE <--- DC 0,219 0,083 2,419 0,016 H4 JE <--- HC -0,132 0,041 -1,872 0,061 H5 BI <--- JE 0,691 0,099 6,891 *** H6 BO <--- JE 0,454 0,104 5,385 ***

(Nguồn: Kết quả phân tích trên phần mềm AMOS 20)

Căn cứ vào kết quả phân tích ở bảng trên, giá trị p-values của các mối quan hệ trên đều nhỏ hơn 0,05 (mức ý nghĩa 5%), ngoài trừ mối quan hệ giữa JE và HC thì có giá trị P_value là 0,061 < 0,1 (mức ý nghĩa 10%) do đó, các tác động đều có ý nghĩa thống kê. Như vậy, có thể kết luận rằng các ước lượng trong mơ hình này có thể tin cậy được.

Các hệ số hồi quy chuẩn hóa mang dấu dương chứng tỏ những mối quan hệ gồm: JE và RC, JE và GC, JE và DC, BI và JE, BO và JE theo hướng tích cực, có mối tương quan thuận.. Còn hệ số hồi quy chuẩn hóa của mối quan hệ JE và HC mang dấu âm, có thể khẳng định các mối quan hệ này các mối quan hệ này theo hướng tiêu cực, có mối tương quan nghịch.

Bảng 4.21: Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu

Giả thuyết Kết quả

H1 Văn hóa hợp lý có tác động dương đến sự gắn bó với cơng

việc của nhân viên Chấp nhận

H2 Văn hóa nhóm có tác động dương đến sự gắn bó với cơng

việc của nhân viên Chấp nhận

H3 Văn hóa phát triển có tác động dương đến sự gắn bó với

công việc của nhân viên Chấp nhận

H4 Văn hóa thứ bậc có tác động âm đến sự gắn bó với cơng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

việc của nhân viên Chấp nhận

H5 Sự gắn bó với cơng việc của nhân viên có tác động dương

đến hành vi công dân tổ chức hướng về người khác Chấp nhận

H6 Sự gắn bó với cơng việc của nhân viên có tác động dương

đến hành vi cơng dân tổ chức hướng về tổ chức Chấp nhận

(Nguồn: tổng hợp từ kết quả phân tích SEM)

4.6.4. Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu

Từ bảng 4.9, ta có kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu ở phần mục tiêu nghiên cứu và chương 2 đặt ra như sau:

3. Giả thuyết H1: Văn hóa hợp lý có tác động dương đến sự gắn bó với cơng việc của nhân viên. Kết quả ước lượng giả thuyết này có =0,302>0 (dương) cho

thấy biến “văn hóa hợp lý” và biến “sự gắn bó với cơng việc của nhân viên” có mối quan hệ cùng chiều, kiểm định được chấp nhận với p-value<0,05, độ tin cậy 95%. Hay nói cách khác “văn hóa hợp lý” của tổ chức thay đổi tăng 1 lần sẽ làm “sự gắn bó với cơng việc của nhân viên” tăng 0,302 lần

4. Giả thuyết H2: Văn hóa nhóm có tác động dương đến sự gắn bó với cơng việc của nhân viên. Kết quả ước lượng giả thuyết có =0,421>0 (dương) cho thấy

biến “văn hóa nhóm” và biến “sự gắn bó với cơng việc của nhân viên” có mối quan hệ cùng chiều, kiểm định được chấp nhận với p-value<0,05, độ tin cậy 95%. Hay nói cách khác “văn hóa nhóm” của tổ chức thay đổi tăng 1 lần sẽ làm “sự gắn bó với cơng việc của nhân viên” tăng 0,421 lần

5. Giả thuyết H3: Văn hóa phát triển có tác động dương đến sự gắn bó với cơng việc của nhân viên. Kết quả ước lượng giả thuyết có =0,219>0 (dương) cho

thấy biến “văn hóa phát triển” và biến “sự gắn bó với cơng việc của nhân viên” có mối quan hệ cùng chiều, kiểm định được chấp nhận với p-value<0,05, độ tin cậy 95%. Hay nói cách khác “văn hóa phát triển” của tổ chức thay đổi tăng 1 lần sẽ làm “sự gắn bó với cơng việc của nhân viên” tăng 0,219 lần.

6. Giả thuyết H4: Văn hóa thứ bậc có tác động âm đến sự gắn bó với cơng việc

của nhân viên. Kết quả ước lượng giả thuyết có =-0,132<0 (âm) cho thấy biến biến

“văn hóa thứ bậc” và biến “sự gắn bó với cơng việc của nhân viên” có mối quan hệ ngược chiều, kiểm định được cấp nhận với p-value<0,1, độ tin cậy 90%. Hay nói cách khác “văn hóa thứ bậc” của tổ chức thay đổi tăng 1 lần sẽ làm “sự gắn bó với cơng việc của nhân viên” giảm 0,132 lần

7. Giả thuyết H5: Sự gắn bó với cơng việc của nhân viên có tác động dương đến

hành vi cơng dân tổ chức hướng về người khác. Kết quả ước lượng giả thuyết có

=0,691>0 (dương) cho thấy biến “sự gắn bó với cơng việc của nhân viên” và biến

“hành vi công dân tổ chức hướng về người khác” có mối quan hệ cùng chiều, kiểm định được chấp nhận với p-value<0,05, độ tin cậy 95%. Hay nói cách khác “sự gắn bó với cơng việc của nhân viên” thay đổi tăng 1 lần sẽ làm “hành vi công dân tổ chức hướng về người khác” tăng 0,691 lần.

8. Giả thuyết H6: sự gắn bó với cơng việc của nhân viên có tác động dương đến

hành vi công dân tổ chức hướng về tổ chức. . Kết quả ước lượng giả thuyết có

=0,454>0 (dương) cho thấy biến “sự gắn bó với cơng việc của nhân viên” và biến

- 0,132 0,219

0,691 0,421

0,454

được chấp nhận với p-value<0,05, độ tin cậy 95%. Hay nói cách khác “sự gắn bó với cơng việc của nhân viên” thay đổi tăng 1 lần sẽ làm “hành vi công dân tổ chức hướng về tổ chức” tăng 0,454 lần.

Kết quả ước lượng các hệ số hồi quy đã chuẩn hóa cho thấy: Trong các yếu tố văn hóa tổ chức tác động tới sự gắn bó với cơng việc của nhân viên thì yếu tố văn hóa nhóm có tác động mạnh hơn so với văn hóa hợp lý và văn hóa phát triển (0,421>0,302 và 0,219); văn hóa hợp lý tác động mạnh đến yếu tố sự gắn bó với cơng việc hơn so với văn hóa phát triển (0,302>0,219). Yếu tố sự gắn bó với cơng việc của nhân viên tác động mạnh đến hành vi công dân tổ chức hướng về người khác hơn so với hành vi công dân tổ chức hướng về tổ chức (0,691>0,454).

Kết quả này được chấp nhận trong môi trường nghiên cứu tại các ủy ban nhân dân cấp phường trên địa bàn Quận 4, TP.HCM. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

H

Hình 4..7. Mơ hình nghiên cứu về sự tác động của các yếu tố văn hóa tới sự gắn bó với cơng việc và hành vi cơng dân tổ chức

Văn hóa thứ bậc (Hierachical culture) Văn hóa nhóm (Group culture)

Văn hóa phát triển (Developmental culture)

Văn hóa hợp lý (Rational culture)

(R

Gắn bó với cơng việc (Job engagement) (job engagement) ( Hành vi công dân tổ chức hướng về tổ chức Hành vi công dân tổ chức hướng về người khác 0,302

4.7. Phân tích ảnh hưởng của các biến định tính đến các thang đo bằng T- test và phân tích ANOVA và phân tích ANOVA

Mục đích của phân tích này nhằm kiểm định sự khác biệt giữa các biến định tính với biến định lượng. Để thực hiện được điều này chúng ta tiến hành phân tích phương sai ANOVA và Indepent-sample T – test. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% (hay mức ý nghĩa Sig. < 0.05).

4.7.1 Kiểm định biến Giới tính

Kiểm định Levene’s Test được tiến hành với giả thuyết Ho rằng phương sai của các biến với biến giới tính ( gồm có nam và nữ) bằng nhau.

Bảng 4.22: Bảng trích kết quả kiểm định T – test biến giới tính

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Kết quả kiểm định cho giá trị Sig. của biến văn hóa hợp lý bằng 0,552 > 0,05 cho thấy phương sai giữa 2 giới tính khơng khác nhau. Vì thế, trong kết quả kiểm định Independent Sample Test tác giả sử dụng kết quả Phương sai bằng nhau (Equal variance assumed) có Sig. = 0,597 > 0,05. Do đó, khơng có sự khác biệt giữa giới

Kiểm định

Levene’s Kiểm định t cho sự bằng nhau của giá trị trung bình Giá trị kiểm định (F) Mức ý nghĩa (Sig.) Giá trị t Số bậc tự do (df) Mức ý nghĩa (Sig.) Độ tin cậy 95% Cận dưới Cận trên

RC - Giả định phương sai bằng nhau - Giả định phương sai không bằng nhau

0,354 0,552 -0,530 -0,527 184 177,475 0,597 0,599 -0,29123 -0,29234 0,16798 0,16909

GC - Giả định phương sai bằng nhau - Giả định phương sai không bằng nhau

0,420 0,518 -0,484 -0,485 184 183,621 0,629 0,628 -0,30624 -0,30581 0,18562 0,18518 DC - Giả định phương sai bằng nhau

- Giả định phương sai không bằng nhau

0,007 0,934 -0,076 -0,076 184 181,131 0,939 0,940 -0,23413 -0,23454 0,21676 0,21717 HC - Giả định phương sai bằng nhau

- Giả định phương sai không bằng nhau

0,520 0,472 -0,13 -0,137 184 181,984 0,891 0,891 -0,28019 -0,28042 0,24382 0,24405 JE - Giả định phương sai bằng nhau

- Giả định phương sai không bằng nhau

2,533 0,113 -1,057 -1,050 184 174,464 0,292 0,295 -0,33222 -0,33369 0,10049 0,10196 BI - Giả định phương sai bằng nhau

- Giả định phương sai không bằng nhau

5,259 0,023 0,148 0,146 184 158,617 0,883 0,884 -0,17608 -0,17892 0,20458 0,20742

BO - Giả định phương sai bằng nhau - Giả định phương sai không bằng nhau

1,035 0,310 1,912 1,934 184 177,549 0,057 0,055 -0,00581 -0,00365 0,36821 0,36605 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tính nam và nữ về văn hóa hợp lý

Kết quả kiểm định cho giá trị Sig. của biến văn hóa nhóm bằng 0,518 > 0,05 cho thấy phương sai giữa 2 giới tính khơng khác nhau. Vì thế, trong kết quả kiểm định Independent Sample Test tác giả sử dụng kết quả Phương sai bằng nhau (Equal variance assumed) có Sig. = 0,629 > 0,05. Do đó, khơng có sự khác biệt giữa giới tính nam và nữ về văn hóa nhóm

Kết quả kiểm định cho giá trị Sig. của biến văn hóa phát triển bằng 0,934 > 0,05 cho thấy phương sai giữa 2 giới tính khơng khác nhau. Vì thế, trong kết quả kiểm định Independent Sample Test tác giả sử dụng kết quả Phương sai bằng nhau (Equal variance assumed) có Sig. = 0,939 > 0,05. Do đó, khơng có sự khác biệt giữa giới tính nam và nữ về văn hóa phát triển

Kết quả kiểm định cho giá trị Sig. của biến văn hóa thứ bậc bằng 0,472 > 0,05 cho thấy phương sai giữa 2 giới tính khơng khác nhau. Vì thế, trong kết quả kiểm định Independent Sample Test tác giả sử dụng kết quả Phương sai bằng nhau (Equal variance assumed) có Sig. = 0,891 > 0,05. Do đó, khơng có sự khác biệt giữa giới tính nam và nữ về văn hóa thứ bậc

Kết quả kiểm định cho giá trị Sig. của biến gắn bó với cơng việc bằng 0,113> 0,05 cho thấy phương sai giữa 2 giới tính khơng khác nhau. Vì thế, trong kết quả kiểm định Independent Sample Test tác giả sử dụng kết quả Phương sai bằng nhau (Equal variance assumed) có Sig. = 0,292> 0,05. Do đó, khơng có sự khác biệt giữa giới tính nam và nữ đối với sự gắn bó cơng việc

Kết quả kiểm định cho giá trị Sig. của biến hành vi công dân tổ chức hướng về người khác bằng 0,023 < 0,05 cho thấy phương sai giữa 2 giới tính khác nhau. Vì thế, trong kết quả kiểm định Independent Sample Test tác giả sử dụng kết quả Phương sai không bằng nhau (Equal variance not assumed) có Sig. = 0,884 > 0,05. Do đó, khơng có sự khác biệt giữa giới tính nam và nữ về hành vi công dân tổ chức hướng về người khác

Kết quả kiểm định cho giá trị Sig. của biến hành vi công dân tổ chức hướng về

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của văn hóa tổ chức đến sự gắn bó với công việc và hành vi công dân tổ chức của công chức cấp phường trên địa bàn quận 4, thành phố hồ chí minh (Trang 70)