Kết quả phân tích chéo giữa vị trí cơng tác và thâm niên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của văn hóa tổ chức đến sự gắn bó với công việc và hành vi công dân tổ chức của công chức cấp phường trên địa bàn quận 4, thành phố hồ chí minh (Trang 52)

Vị trí cơng tác

Cơng chức, những người hoạt động khơng

chun trách Lãnh đạo, trưởng/phó đầu ngành Thâm niên Dưới 1 năm 9 0 Từ 01 đến 05 năm 58 2 Từ 05 đến 10 năm 52 8 Trên 10 năm 41 16

Qua bảng 4.5 phân tích chéo giữa vị trí cơng tác và thâm niên cho thấy các cán bộ, cơng chức giữ vị trí lãnh đạo, trưởng/phó đầu ngành có thâm niên cơng tác từ 1 năm trở lên, trong đó tập trung nhiều ở mức thâm niên trên 10 năm, điều này cho thấy với những chức danh lãnh đạo thì thâm niên cơng tác là một trong những yêu cầu được đặt ra trong công tác bố trí cán bộ. Trong khi đó đối với cơng chức, những người hoạt động khơng chun trách thì thâm niên cơng tác tập trung nhiều từ 1 năm đến 10 năm, sau đó có giảm đi khi cơng tác trên 10 năm, tuy nhiên mức độ giảm khơng nhiều cho thấy cơng chức có thâm niên cao thì lúc này mức lương và phụ cấp cũng đã cao nên thường tiếp tục gắn bó để ổ định cơng việc và hưởng các quyền lợi như bảo hiểm xã hội khi về hưu

4.2. Kiểm định độ tin cậy thang đo

Hệ số Cronbach’s Alpha kiểm định độ tin cậy của thang đo, cho phép ta loại bỏ những biến khơng phù hợp trong mơ hình nghiên cứu.

Các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng (Item-Total Correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo có Croncach’s Alpha từ 0,6 trở lên (Nunnally & Burnstein - 1994), theo Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS – 2008): Nhiều nhà nghiên cứu dồng ý rằng Cronbach’s Alpha từ 0,8 đến gần 1 là thang đo luờng tốt, từ 0,7 dến 0,8 là sử dụng đuợc. Cũng có nghiên cứu cho rằng Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng đuợc trong trường hợp khái niệm đang đo luờng là mới đối với nguời trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995).

4.2.1. Kiểm định độ tin cậy của thang đo văn hóa hợp lý

Chạy kiểm định Cronbach’s Alpha đối với thang đo văn hóa hợp lý nhận được kết quả theo bảng 4.6

Bảng 4.6. Kết quả kiểm dịnh Cronbach’s Alpha thang đo văn hóa hợp lý

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach’s alpha nếu loại

bỏ biến Thang đo văn hóa hợp lý: Cronbach’s Alpha = 0,810

RC1 8,04 2,906 0,625 0,773

RC2 8,32 2,542 0,701 0,695

RC3 8,35 2,780 0,653 0,745

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS)

Kết quả bảng trên có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,810 > 0,6 và các hệ số tương quan biến tổng các biến quan sát của thang đo văn hóa hợp lý đều lớn hơn 0,3. Do đó, mức độ tin cậy của dữ liệu khảo sát dành cho các thang đo này đều đảm bảo được độ tin cậy. Kết quả khảo sát sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA ở bước tiếp theo.

4.2.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo văn hóa nhóm

Chạy kiểm định Cronbach’s Alpha đối với thang đo văn hóa nhóm nhận được kết quả theo bảng 4.7

Bảng 4.7. Kết quả kiểm dịnh Cronbach’s Alpha thang đo văn hóa nhóm

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach’s alpha nếu loại

bỏ biến Thang đo văn hóa nhóm: Cronbach’s Alpha = 0,763

GC1 7,49 3,127 0,585 0,692

GC2 7,18 3,264 0,606 0,668

GC3 7,63 3,251 0,591 0,685

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS)

Kết quả bảng trên có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,763 và các hệ số tương quan biến tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3). Như vậy, mức độ tin cậy của dữ liệu khảo sát dành cho các thang đo này đều đảm bảo được độ tin cậy. Kết quả khảo sát sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA ở bước tiếp theo.

4.2.3. Kiểm định độ tin cậy của thang đo văn hóa phát triển

Chạy kiểm định Cronbach’s Alpha đối với thang đo văn hóa phát triển được kết quả theo bảng 4.8

Bảng 4.8. Kết quả kiểm dịnh Cronbach’s Alpha thang đo văn hóa phát triển

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach’s alpha nếu loại

bỏ biến Thang đo văn hóa phát triển: Cronbach’s Alpha = 0,764

DC1 3,72 0,789 0,619 .

DC2 3,83 0,702 0,619 .

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS)

Kết quả bảng trên có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,764 và các hệ số tương quan biến tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3). Do đó, mức độ tin cậy của dữ liệu khảo sát dành cho các thang đo này đều đảm bảo được độ tin cậy. Kết quả khảo sát sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA ở bước tiếp theo.

4.2.4. Kiểm định độ tin cậy của thang đo văn hóa thứ bậc

Chạy kiểm định Cronbach’s Alpha đối với thang đo văn hóa thứ bậc được kết quả theo bảng 4.9

Bảng 4.9. Kết quả kiểm dịnh Cronbach’s Alpha thang đo văn hóa thứ bậc

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach’s alpha nếu loại bỏ

biến

Thang đo văn hóa thứ bậc: Cronbach’s Alpha = 0,861

HC1 3,94 0,921 0,757

HC2 3,89 0,933 0,757

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS)

Kết quả bảng trên có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,861 và các hệ số tương quan biến tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3). Do đó, mức độ tin cậy của dữ liệu khảo sát dành cho các thang đo này đều đảm bảo được độ tin cậy. Kết quả khảo sát sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA ở bước tiếp theo.

4.2.5. Kiểm định độ tin cậy của thang đo hành vi công dân tổ chức hướng về người khác hướng về người khác

Chạy kiểm định Cronbach’s Alpha đối với thang đo hành vi công dân tổ chức hướng về người khác được kết quả theo bảng 4.10

Bảng 4.10. Kết quả kiểm dịnh Cronbach’s Alpha thang đo hành vi công dân tổ chức hướng về người khác

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach’s alpha nếu loại

bỏ biến Thang đo hành vi công dân tổ chức hướng về người khác:

Cronbach’s Alpha = 0,803

BI1 12,06 4,175 0,661 0,737

BI2 12,30 3,822 0,674 0,725

BI3 11,96 4,220 0,623 0,753

BI4 12,37 3,867 0,539 0,801

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS)

Kết quả bảng trên có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,803 và các hệ số tương quan biến tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3). Do đó, mức độ tin cậy của dữ liệu

khảo sát dành cho các thang đo này đều đảm bảo được độ tin cậy. Kết quả khảo sát sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA ở bước tiếp theo.

4.2.6. Kiểm định độ tin cậy của thang đo hành vi công dân tổ chức hướng về tổ chức hướng về tổ chức

Chạy kiểm định Cronbach’s Alpha đối với thang đo hành vi công dân tổ chức hướng về tổ chức được kết quả theo bảng 4.11

Bảng 4.11. Kết quả kiểm dịnh Cronbach’s Alpha thang đo hành vi công dân tổ chức hướng về tổ chức

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach’s alpha nếu loại

bỏ biến Thang đo hành vi công dân tổ chức hướng về tổ chức:

Cronbach’s Alpha = 0,796

BO1 8,53 1,656 0,722 0,630

BO2 8,53 1,948 0,651 0,713

BO3 8,31 1,989 0,556 0,810

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS)

Kết quả bảng trên có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,796 và các hệ số tương quan biến tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3). Do đó, mức độ tin cậy của dữ liệu khảo sát dành cho các thang đo này đều đảm bảo được độ tin cậy. Kết quả khảo sát sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA ở bước tiếp theo.

4.2.7. Kiểm định độ tin cậy của thang đo sự gắn bó với cơng việc

Chạy kiểm định Cronbach’s Alpha đối với thang đo sự gắn bó với cơng việc nhận được kết quả theo bảng 4.12:

Bảng 4.12: Kết quả kiểm dịnh Cronbach’s Alpha thang đo sự gắn bó với cơng việc

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach’s alpha nếu loại

bỏ biến Thang đo sự gắn bó với cơng việc: Cronbach’s Alpha = 0,659

JE1 15,00 6,595 0,593 0,530

JE2 15,26 6,206 0,550 0,537

JE3 14,95 6,890 0,597 0,540

JE4 15,75 8,936 -0,038 0,827

JE5 15,10 6,157 0,593 0,517

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS)

Kết quả bảng trên có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,659 và các hệ số tương quan biến tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3), trừ biến JE4 có tương quan biến tổng là 0,038 < 0,3. Vì thế biến quan sát không phù hợp này sẽ bị loại bỏ khỏi thang đo. Sau đó, việc kiểm định sẽ được tiến hành với các biến quan sát còn lại. Kết quả sau khi loại biến JE4 được thể hiện qua bảng 4.13

Bảng 4.13: Kết quả kiểm dịnh Cronbach’s Alpha thang đo sự gắn bó với cơng việc lần 2

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach’s alpha nếu loại

bỏ biến Thang đo sự gắn bó với cơng việc: Cronbach’s Alpha = 0,827

JE1 11,73 5,603 0,622 0,796

JE2 11,99 4,968 0,649 0,787

JE3 11,68 5,720 0,678 0,777

JE5 11,83 4,972 0,684 0,768

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS)

Như vậy, sau khi chạy lần 2 cho thang đo sự gắn bó với cơng việc, loại bỏ biến JE4 làm cho hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo tăng lên 0,827 và các hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3, mức độ tin cậy của dữ liệu khảo sát dành cho các thang đo này đều đảm bảo được độ tin cậy. Kết quả khảo sát sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA ở bước tiếp theo.

4.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Sau khi phân tích kiểm định Cronbach’s Alpha và loại những biến có tương quan biến – tổng yếu trong từng nhóm thang đo, ta tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA. Kết quả phân tích nhân tố khám EFA thì số biến quan sát được giữ lại là 20 biến quan sát tương ứng với 7 nhân tố. Trong q trình phân tích nhân tố khám phá, tác giả nhận thấy biến BI4 có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0,5, do đó biến này bị loại trong q trình chạy. Quy trình phân tích nhân tố như sau:

- Phân tích nhân tố lần 1: Biến BI4 khơng thỏa mãn điều kiện khi hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0.5

- Phân tích nhân tố lần 2: sau khi loại biến này, tất cả các biến quan sát đều đạt điều kiện.

Kết quả phân tích nhân tố khám phám EFA lần 2 sau khi loại biến BI4 được trình bày ở bảng 4.14

Bảng 4.14: Phân tích nhân tố EFA lần 2 các thang đo của mơ hình nghiên cứu Biến Biến Nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 JE3 0,845 JE2 0,779 JE5 0,644 JE1 0,551 RC2 0,844 RC1 0,726 RC3 0,660 BO1 0,869 BO2 0,777 BO3 0,618 GC2 0,742 GC1 0,708 GC3 0,599 BI2 0,888 BI1 0,679 BI3 0,624 HC1 0,902 HC2 0,829 DC2 0,786 DC1 0,755 Phương sai trích (%) 30,662 39,793 46,818 51,585 55,428 59,139 62,322 Hệ số Eigenvalue 6,521 2,097 1,761 1,325 1,159 1,132 1,005 KMO: 0,836 Sig: 0,000

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

- Hệ số KMO trong phân tích bằng 0,836 > 0,5, cho thấy rằng kết quả phân tích yếu tố là đảm bảo độ tin cậy.

- Kiểm định Bartlett's Test có hệ số Sig là 0,000 < 0,05, thể hiện rằng kết quả phân tích yếu tố đảm bảo được mức ý nghĩa thống kê.

- Kết quả phân tích cho thấy có 7 nhân tố được hình thành, tổng phương sai trích bằng 62,322, thể hiện rằng sự biến thiên của các yếu tố được phân tích có thể giải thích được 62,322% (>50%) sự biến thiên của dữ liệu khảo sát ban đầu, đây là mức ý nghĩa ở mức khá, đạt yêu cầu

- Hệ số Eigenvalues của yếu tố thứ 7 bằng 1,005>1, thể hiện sự hội tụ của phép phân tích dừng ở yếu tố thứ 7, hay kết quả phân tích cho thấy có 7 yếu tố được trích ra từ dữ liệu khảo sát.

- Hệ số tải yếu tố của mỗi biến quan sát thể hiện các yếu tố đều lớn hơn 0,5, cho thấy rằng các biến quan sát đều thể hiện được mối ảnh hưởng với các yếu tố mà các biến này biểu diễn.

7 nhân tố được xác định có thể được mơ tả như sau:

Nhân tố 1: Gồm 4 biến quan sát: JE1, JE2, JE3, JE5. Chính các biến này cấu

thành nhân tố “Sự gắn bó với cơng việc” – ký hiệu là JE. Các biến quan sát đều có hệ số tải lớn hơn 0,5 nên tất cả các biến quan sát này đều có ý nghĩa.

Nhân tố 2: Gồm 3 biến quan sát: RC1, RC2, RC3. Chính các biến này cấu

thành nhân tố “Văn hóa hợp lý” – ký hiệu là RC. Các biến quan sát đều có hệ số tải lớn hơn 0,6 nên tất cả các biến quan sát này đều có ý nghĩa.

Nhân tố 3: Gồm 3 biến quan sát: BO1, BO2, BO3. Chính các biến này cấu

thành nhân tố “Hành vi công dân tổ chức hướng về tổ chức” – ký hiệu là BO. Các biến quan sát đều có hệ số tải lớn hơn 0,6 nên tất cả các biến quan sát này đều có ý nghĩa.

Nhân tố 4: Gồm 3 biến quan sát: GC1, GC2, GC3. Chính các biến này cấu

thành nhân tố “Văn hóa nhóm” – ký hiệu là GC. Các biến quan sát đều có hệ số tải lớn hơn 0,5 nên tất cả các biến quan sát này đều có ý nghĩa.

Nhân tố 5: Gồm 3 biến quan sát: BI1, BI2, BI3. Chính các biến này cấu thành nhân tố “Hành vi công dân tổ chức hướng về người khác” – ký hiệu là BI. Các biến quan sát đều có hệ số tải lớn hơn 0,6 nên tất cả các biến quan sát này đều có ý nghĩa.

Nhân tố 6: Gồm 2 biến quan sát: HC1, HC2. Chính các biến này cấu thành

nhân tố “Văn hóa thứ bậc”– ký hiệu là HC. Các biến quan sát đều có hệ số tải lớn hơn 0,8 nên tất cả các biến quan sát này đều có ý nghĩa.

Nhân tố 7: Gồm 2 biến quan sát: DC1, DC2. Chính các biến này cấu thành

nhân tố “Văn hóa phát triển” - Ký hiệu là: DC. Các biến quan sát đều có hệ số tải lớn hơn 0,7 nên tất cả các biến quan sát này đều có ý nghĩa.

4.4. Phân tích nhân tố khẳng định CFA

Kết quả phân tích được thể hiện trong hình dưới đây. Có thể xem thêm chi tiết hơn tại phụ lục:

Kết quả phân tích cho thấy chỉ số Chi-square = 228,861; CMIN/DF = 1,536 (< 3); CFI = 0,949 (≈1); TLI = 0.935 (≈1) và RMSEA= 0,054 (<0,08). Các chỉ số này đều thỏa mãn điều kiện phù hợp tốt, do đó có thể kết luận rằng mơ hình đo lường phù hợp với dữ liệu thị trường.

Độ tin cậy thang đo được đánh giá thông qua 3 chỉ số: Độ tin cậy tổng hợp (CR), phương sai rút trích (AVE) và hệ số Cronbach’s Alpha.

- Hệ số Cronbach’s Alpha (Sau khi loại biến ở Cronbach’s alpha và EFA)

Bảng 4.15: Tổng hợp hệ số Cronbach’s alpha

STT Nhóm biến Số biến quan sát Hệ số Cronbach’s

alpha

1 JE - Sự gắn bó với cơng việc 4 0,827

2 RC - Văn hóa hợp lý 3 0,810 3 BO - Hành vi công dân tổ chức hướng về tổ chức 3 0,796 4 GC - Văn hóa nhóm 3 0,763 5 BI - Hành vi công dân tổ chức hướng về người khác 3 0,801 6 HC - Văn hóa thứ bậc 2 0,861

7 DC - Văn hóa phát triển 2 0,764

- Độ tin cậy tổng hợp (CR) và phương sai rút trích (AVE):

+ Độ tin cậy tổng hợp (c) (Joreskog 1971) và phương sai trích (vc)

(Fornell & Larcker 1981) được tính theo cơng thức sau:

         p i i p i i p i i c 1 2 2 1 2 1 ) 1 ( ) ( ) (     ;          p i p i i i p i i vc 1 1 2 2 1 2 ) 1 (     Trong đó: i

 là trọng số chuẩn hoá của biến quan sát thứ i

2

1i là phương sai của sai số đo lường biến quan sát thứ i

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của văn hóa tổ chức đến sự gắn bó với công việc và hành vi công dân tổ chức của công chức cấp phường trên địa bàn quận 4, thành phố hồ chí minh (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)