CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU
2.4 Phƣơng pháp phân tích bao dữ liệu (DEA):
2.4.3 Các độ đo hiệu quả kỹ thuật (TE), hiệu quả phân bổ (AE) và hiệu quả chi phí
phí (CE) hay hiệu quả kinh tế:
Độ đo hiệu quả đầu tiên đƣợc Farell giới thiệu vào năm 1957, để định nghĩa một độ đo đơn giản hiệu quả của ngân hàng có thể tính đến nhiều đầu vào. Ông cho
rằng hiệu quả của một ngân hàng gồm hai thành phần: hiệu quả kỹ thuật (TE) và hiệu quả phân bổ (AE), phản ánh khả năng của ngân hàng sử dụng các đầu vào theo các tỷ lệ tối ƣu, khi giá cả tƣơng ứng của chúng đã biết. Khi kết hợp hai độ đo này cho ta độ đo hiệu quả kinh tế (CE).
Farell sử dụng tình huống đơn giản với đơn vị sản xuất là ngân hàng sử dụng 1 đầu vào x để sản xuất 2 đầu ra y1 và y2 (Biểu đồ 1), dƣới điều kiện hiệu quả không đổi theo quy mô. Đƣờng giới hạn khả năng sản xuất của ngân hàng là SS’. Nếu một ngân hàng đã cho hoạt động không hiệu quả, xác định tại điểm A, nằm phía dƣới đƣờng giới hạn khả năng sản xuất. Phi hiệu quả kỹ thuật của ngân hàng đó đƣợc xác định bởi khoảng cách AB - là lƣợng đầu ra cần phải gia tăng mà khơng cần có thêm đầu vào. Mức khơng hiệu quả này thƣờng đƣợc biểu diễn theo phần trăm và bằng tỷ số AB/OB, biểu thị tỷ lệ phần trăm gia tăng các đầu ra. Hiệu quả kỹ thuật (TE) của ngân hàng sẽ đƣợc đo bằng tỷ số:
TEi = OA/OB
Nếu ta có thêm thơng tin về giá đầu ra ta sẽ vẽ đƣợc đƣờng giới hạn thu nhập FF’, cho phép chúng ta tính đƣợc hiệu quả phân bổ. Hiệu quả phân bổ (AE) của ngân hàng hoạt động tại A đƣợc định nghĩa bởi tỷ số: AEi = OB/OC.
Hình 3.1. Hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân bổ, hiệu quả kinh tế toàn phần
Nguồn: Farrrel (1957), “The measurement of productive efficiency”