Môi trường vĩ mô

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty TNHH giải pháp CAD CAM việt giai đoạn 2016 2020 (Trang 33 - 34)

2.2 Phân tích mơi trường bên ngoài

2.2.1 Môi trường vĩ mô

2.2.1.1 Kinh tế

Trải qua cuộc khủng hoảng kinh tế từ năm 2008, kinh tếViệt Nam dần hồi phục từsau 2013 và theo dựbáo của World Bank, tốc độ tăng trưởng GDP của Việt

Nam trong 2 năm 2016 và 2017 lần lượt là 6.2% và 6.5%. Với cơ cấu ngành công

nghiệp và xây dựng chiếm 38.5% cùng với chính sách phát triển công nghệ phụtrợ,

đây chắc chắnlà cơ hội để các ngành gia cơng cơ khí, khn mẫu tiếp tục phát triển. Năng suất lao động Việt Nam còn ởmức rất thấp so với khu vực. Theo sốliệu của Tổchức Lao động Quốc tế (ILO), năng suất lao động của Việt Nam năm 2013 thuộc nhóm thấp nhất Châu Á–Thái Bình Dương, thấp hơn Singapore, Nhật và Hàn Quốc lần lượt là 15 lần, 11 lần và 10 lần. Một trong những nguyên nhân được xác định là do Việt Nam cịn lạc hậu về cơng nghệsản xuất. Chính vì vậy, ngồi việc nâng cao trình độnhân lực, các doanh nghiệp trong ngành cơ khí, khn mẫu buộc phải tăng

cường đầu tư máy móc thiết bịvà phần mềm chuyên dùng phục vụsản xuất.

Việt Nam là nền kinh tếmới nổi, còn nhiều tiềm năng phát triển so với những

nước khác trong khu vực Đơng Nam Á và chi phí nhân cơng rẻvẫn tiếp tục là một lợi thế để thu hút đầu tư nhất là trong tình hình chi phí nhân cơng của Trung Quốc liên tục tăng cao. Khảo sát của Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản JETRO cho thấy 66% doanh nghiệp Nhận Bản có mặt tại Việt Nam muốn mở rộng hoạt động trongvài năm tới và 70% doanh nghiệp nhìn thấy tiềm năng cao tại thị trường Việt

Nam. Không chỉdoanh nghiệp Nhật Bản mà các doanh nghiệp lớn của Hàn Quốc như Samsung, LG cũng đều đã có những nhà máy rất lớn tại Việt Nam và tiếp tục cân nhắc chuyển toàn bộ các nhà máyởTrung Quốc sang Việt Nam đểtận dụng ưu thế vềnguồn nhân cơng giá rẻnày. Khi những tập đồn này mởrộng đầu tư ởViệt Nam, những nhà cung cấp linh kiện, thiết bịkhác cũng sẽ đi theo. Điều này phản ánh rất rõ trong những số liệu thống kê về nguồn vốn đầu tư vào Việt Nam. Cụ thể vốnđầu tưtrực tiếp nước ngoài thực hiện 8 tháng năm 2015 ước tính đạt 8,5 tỷ USD, tăng 7,6% so với cùng kỳ năm 2014. Trong 8 tháng, ngành công nghiệp chếbiến, chếtạo

77,7% tổng vốn đăng ký. Với cơ cấu khách hàng trên 70% là các doanh nghiệp Nhật Bản và Đài Loan, đây chắc chắn là cơ hội đểviệc kinh doanh phần mềm nói chung và các phần mềm CAD/CAM/CAE nói riêng phát triển mạnh mẽ trong những năm

sắp tới.

Lãi suất cho vay ln duy trìởmức cao khiến việc tiếp cận vốn của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn. Dù đã giảm sâu so với thời kìđỉnh điểm năm 2010- 2012

nhưng với mức lãi suất trung bình 10%/năm và tâm lí thích đầu tư vào máy móc,

trang thiết bịphần cứng của các doanh nghiệp Việt Nam, chắc chắn ngân sách dành cho phần mềm sẽbịthu hẹp đi rất nhiều

Đồng tiền Việt Nam bị điều chỉnh giảm giá trong suốt một thời gian dài. Điều

này làm giảm lợi thếcạnh tranh của ngành công nghiệp giacơng cơ khí, khn mẫu

vì hầu như các yếu tố đầu vào của ngành này như máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu

đều phải nhập khẩu. Việc kinh tếMỹbắt đầu phục hồi làm đồng USD trởnên mạnh lên cùng lúc với việc Trung Quốc bất ngờ phá giá đồng tiền khiến đồng tiền Việt Nam tiếp tục bị điều chỉnh giảm đến 3% trong năm 2015 càng khiến áp lực này trởnên nặng nề hơn đối với ngành cơng nghiệp cơ khí, khn mẫu Việt Nam trong tương lai.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty TNHH giải pháp CAD CAM việt giai đoạn 2016 2020 (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)