Đối với kiểm toán viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng mô hình m score trong việc phát hiện sai sót thông tin trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm yết (Trang 74)

CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH

5.2. Một số gợi ý chính sách

5.2.1. Đối với kiểm toán viên

Tuân thủ đúng Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 240 (VSA 240), khi thực hiện kiểm toán theo các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, kiểm toán viên chịu trách nhiệm đạt được sự đảm bảo hợp lý rằng liệu BCTC, xét trên phương diện tổng thể, có cịn sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn hay không.

Để đạt được sự đảm bảo hợp lý rằng liệu BCTC, xét trên phương diện tổng thể, có cịn sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn hay khơng, trong suốt q trình kiểm tốn, kiểm tốn viên cần duy trì thái độ hồi nghi nghề nghiệp.

Gian lận xuất hiện trong mọi cuộc kiểm tốn và rất khó để phát hiện gian lận vì hành vi thực hiện gian lận rất tinh vi. Vì thế, kiểm tốn viên cần phải nâng cao năng lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức, đạo đức nghề nghiệp và trang bị đầy đủ các kỹ thuật phát hiện sai sót thơng tin trên BCTC do gian lận gây ra. Thường xuyên cập nhật và hệ thống hóa các văn bản liên quan đến lĩnh vực kiểm toán.

Trước khi tiến trình lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên cần phải tính tốn chỉ số M-score của doanh nghiệp theo cơng thức tác giả trình bày tại mơ hình

(**), với dữ liệu tại năm cần kiểm tốn để đánh giá xác suất doanh nghiệp có sai sót thơng tin trên BCTC. Ngồi ra, kiểm tốn viên xem xét đến ngành nghề kinh doanh, mức cạnh tranh của ngành nghề kinh doanh trên thị trường cao hay thấp, tình hình kinh tế đang khó khăn hay thuận lợi, nếu doanh nghiệp đang phải đối mặt với sức cạnh tranh gay gắt cùng với tình hình kinh tế đang khó khăn thì nguy cơ doanh nghiệp có hành vi gây sai sót thơng tin trên BCTC. Đối với những doanh nghiệp chuyên về xuất khẩu có thể khơng xuất hóa đơn và ghi nhận doanh thu với hàng hóa được bán trong nước nhằm trốn thuế, kiểm tốn viên cần chú ý đến khoản mục hàng tồn kho, doanh thu. Hay những doanh nghiệp thuộc nhóm ngành sản xuất: sai sót thơng tin BCTC liên quan đến chi phí sản xuất, trích lập dự phịng, ước tính thời gian khấu hao tài sản cố định, ảnh hưởng đến giá trị hàng tồn kho, giá vốn trong kỳ, khấu hao tài sản cố định.

Trong suốt quá trình lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên phải tổ chức thảo luận nhóm giữa các thành viên và thành viên Ban giám đốc phụ trách cuộc kiểm tốn.

Trong q trình kiểm tốn, các kiểm tốn viên cùng nhóm nên thảo luận và trao đổi thơng tin với nhau, việc thảo luận nhóm sẽ giúp các thành viên có cái nhìn tồn diện về doanh nghiệp được kiểm tốn. Theo kết quả nghiên cứu của luận văn cho thấy các khoản mục liên quan đến địn bẩy tài chính, tốc độ tăng trưởng doanh thu, mức khấu hao tài sản cố định, tỷ suất lợi nhuận biên, chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp có tác động đến khả năng sai sót thơng tin trên BCTC, vì vậy khi thực kiểm tốn, kiểm tốn viên cần phải chú trọng hơn để có thể phát hiện sai sót.

5.2.2. Đối với cơ quan quản lý thị trƣờng chứng khoán

Các cơ quan quản lý TTCK có chức năng định hướng, thanh tra, giám sát nhằm đảm bảo tính ổn định và sự phát triển của TTCK. Hiện nay trên TTCK có hơn 1.000 doanh nghiệp niêm yết, số lượng các giao dịch ngày càng tăng cho nên các cơ quan quản lý TTCK phải nâng cao cơng tác đảm bảo tính ổn định, sự phát triển bền vững của TTCK và giữ vững niềm tin của nhà đầu tư. Để thực hiện được điều này cơ quan quản lý TTCK phải kiểm sốt tốt chất lượng thơng tin được cơng bố đặc

biệt kịp thời nhận dạng được các doanh nghiệp có dấu hiệu sai sót thơng tin trên BCTC.

Hiện nay chưa có cơ quan quản lý TTCK nào theo dõi, tính tốn và cơng bố các chỉ số dùng để dự báo doanh nghiệp có dấu hiện gian lận BCTC, cụ thể như chỉ số M của Beneish (1999) đo lường hành vi thao túng lợi nhuận vì thế tác giả đề xuất định kỳ hàng năm UBCK nhà nước cần phải tính tốn và cơng bố chỉ số M của từng doanh nghiệp niêm yết để nhà đầu tư làm cơ sở đánh giá doanh nghiệp. Nếu như phát hiện doanh nghiệp có dấu hiệu đã thực hiện hành vi thao túng lợi nhuận, cơ quan giám sát yêu cầu doanh nghiệp giải trình bằng văn bản thậm chí tiến hành kiểm tra để xác minh doanh nghiệp có thực hiện hành vi thao túng lợi nhuận hay không và công bố kết quả kiểm tra trên phương tiện truyền thơng.

TTCK ở Việt Nam chưa có cơ quan giám sát và đảm bảo chất lượng BCTC của các doanh nghiệp niêm yết nên các thông tin trên BCTC có thể khơng chính xác, phản ánh khơng đúng tình hình tài chính của doanh nghiệp, nhà đầu tư dễ dàng giao động trước những tin đồn thất thiệt, vì thế cần phải xây dựng cơ quan giám sát chặt chẽ BCTC.

5.2.3. Đối với nhà đầu tƣ

Điều đầu tiên, nhà đầu tư khi tham gia vào TTCK tối thiểu cần phải trang bị cho bản thân một lượng kiến thức căn bản về kế tốn, tài chính, hiểu rõ ý nghĩa các con số trên BCTC, từ đó vận dụng các cơng cụ kỹ thuật phân tích BCTC để đánh giá triển vọng kinh doanh của doanh nghiệp và định giá doanh nghiệp, đưa ra các quyết định mua bán cổ phiếu một cách chính xác.

Để hạn chế tối đa rủi ro trong quá trình giao dịch cổ phiếu, nhà đầu tư nên đánh giá thận trọng các thông tin trên BCTC, tránh bị ảnh hưởng bởi những tin đồn thất thiệt. Trong quá trình xem xét BCTC, nhà đầu tư cần phải xem xét BCTC qua nhiều kỳ, so sánh thơng tin tài chính giữa kỳ sau với kỳ trước để có thể phát hiện ra những khoản mục bất thường. Từ kết quả nghiên cứu được tác giả trình bày ở chương 4, để đánh giá liệu rằng thông tin trên BCTC có sai sót hay khơng thì nhà đầu tư nên chú ý tới các khoản mục liên quan đến cấu trúc vốn, mức tăng trưởng

doanh thu qua các năm, mức khấu hao tài sản cố định hữu hình, tỷ suất lợi nhuận biên, chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp có tương ứng với doanh thu được tạo ra hay không.

Tác giả nghĩ rằng với kết quả nghiên cứu và những gợi ý chính sách nêu trên sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho kiểm tốn viên, cơ quan quản lý TTCK, nhà đầu tư trong tiến trình tìm kiếm giải pháp nâng cao khả năng phát hiện sai sót thơng tin trên BCTC.

5.3. Hạn chế đề tài nghiên cứu

Thời gian nghiên cứu tương đối ngắn (giai đoạn 2011 – 2016) so với thời gian nghiên cứu của Beneish (1999).

Khi xác định ngưỡng phân loại giá trị M-score, tác giả chỉ dùng dữ liệu BCTC của một năm để tính tốn và đưa ra chỉ số M-score.

Mơ hình này được ước lượng bằng việc dựa trên các thơng tin tài chính, dành cho các doanh nghiệp niêm yết trên TTCK, do đó mơ hình này sẽ khơng đáng tin cậy để áp dụng nghiên cứu tại các doanh nghiệp chưa niêm yết trên TTCK.

5.4. Định hƣớng nghiên cứu trong tƣơng lai

Trong bài nghiên cứu tác giả chỉ kiểm định mối quan hệ giữa tám biến độc lập theo mơ hình gốc của Beneish (1999) và khả năng sai sót thơng tin trên BCTC. Vì thế, những bài nghiên cứu tiếp theo có thể kiểm định lại mối quan hệ giữa biến quy mô, biến phát hành thêm cổ phiếu trong năm với khả năng sai sót thơng tin trên BCTC.

Các bài nghiên cứu tiếp theo, có thể sử dụng thêm 5 phương pháp đo lường khác nhau mà được các chuyên gia đánh giá cao: Phương pháp AUC, Hệ số xếp hạng Gini, Kiểm định Kolmogorov – Smirnov, R2 của Cox và Snell, R2 của Nagelkerke, Kiểm định mức độ phù hợp của Hosmer và Lemeshow để so sánh và đánh giá mức phù hợp của mơ hình trong việc phát hiện sai sót thơng tin trên BCTC.

Ngồi ra, các bài nghiên cứu sau có thể kết hợp việc vận dụng chỉ số M- score của Beneish (1999) và F-score của Dechow và cộng sự (2012) để phát hiện sai sót thơng tin trên BCTC, đưa ra kết quả dự báo chính xác hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tham khảo tiếng việt

[1] Bộ tài chính, 2002. Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC Chuẩn mực kế tốn

Việt Nam số 21 – Trình bày báo cáo tài chính.

[2] Bộ tài chính, 2012. Thông tư số 214/2012/TT-BTC về ban hành hệ thống

Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam – Chuẩn mực số 240 - Trách nhiệm của kiểm toán

viên liên quan đến gian lận trong q trình kiểm tốn báo cáo tài chính.

[3] Bộ tài chính, 2012. Thơng tư số 214/2012/TT-BTC về ban hành hệ thống

Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam – Chuẩn mực số 320 - Mức trọng yếu trong lập kế

hoạch và thực hiện kiểm toán.

[4] Nguyễn Thị Phương Hồng, 2016. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng

báo cáo tài chính của cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khoán – bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam. Luận án Tiến sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí

Minh.

[5] Phạm Thị Bích Vân, 2012. Mơ hình nhận diện điều chỉnh lợi nhuận của các doanh nghiệp niêm yết ở sở giao dịch chứng khốn TP.HCM. Tạp chí phát triển

kinh tế, số 258, trang 35-42.

[6] Quốc hội, 2011. Luật kiểm toán độc lập số 67/2011/QH12 ngày

29/3/2011.

[7] Trần Thị Đoan Trâm, 2015. Áp dụng hệ số F-Score để dự báo sai sót thơng tin trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm yết ở sàn giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sỹ. Đại học Kinh tế Thành

phố Hồ Chí Minh.

[8] Trần Thị Giang Tân và cộng sự, 2014. Đánh giá rủi ro gian lận báo cáo tài chính của các cơng ty niêm yết tại Việt Nam. Tạp chí phát triển kinh tế, số 26,

trang 74-94.

[9] Trần Thị Giang Tân và cộng sự, 2014. Kiểm toán. Hồ Chí Minh: nhà xuất bản Kinh tế.

[10] Trần Thị Giang Tân và Trương Thùy Dương, 2016. Ảnh hưởng các đặc tính của hội đồng quản trị đến sai sót trọng yếu trên báo cáo tài chính: Bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam. Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 27, trang 42-60.

[11] Vũ Hữu Đức, 2010. Những vấn đề cơ bản của lý thuyết kế toán. Hà Nội: nhà xuất bản Lao động.

* Tài liệu tham khảo tiếng anh

[11] Altman, E. I., 1968. Financial Ratios, Discriminant Analysis and the Prediction of Corporate Bankruptcy. The Journal of Finance, 23(4), pp. 589-609.

[12] Amaechi, E. P. & Nnanyereugo, E. V., 2013. Application of computed financial ratios in fraud detection modelling: a study of selected banks in nigeria.

Asian Economic and Financial Review, 3(11), pp. 1405-1418.

[13] Beasley, M. S., 1996. An Empirical Analysis of the Relation between the Board of Director Composition and Financial Statement Fraud. The Accounting

Review, 71(4), pp. 443-465 .

[14] Beneish, M. D. & E. Press, 1993. Costs of technical violation of accounting-based debt covenants. The Accounting Review, 68(2), pp. 233–257.

[15] Beneish, M. D., 1997. Detecting GAAP Violation: Implications for Assessing Earnings Management among Firms with Extreme Financial Performance. Journal of Accounting and Public Policy, 16(3), pp. 271-309 .

[16] Beneish, M. D., 1999. The Detection of Earnings Manipulation.

Financial Analysts Journal, 55(5), pp. 24-36.

[17] Cressey, D. R., 1953. Other People's Money. A Study in the Social Psychology of Embezzlement. US: Free Press.

[18] DeAngelo, L. E., 1986. Accounting Numbers as Market Valuation Substitutes: A Study of Management Buyouts of Public Stockholders. The Accounting Review, 61(3), pp. 400-420.

[19] Dechow, P. M., Ge, W., Larson, C. R. & Sloan, R. G., 2011. Predicting Material Accounting Misstatements. Contemporary Accounting Research, 28(1), pp. 17-82.

[20] Dechow, P. M., Sloan, R. G. & Sweeney, A. P., 1995. Detecting Earnings Management. The Accounting Review, 70(2), pp. 193-225.

[21] Franceschetti, B. M. & Koschtial, C., 2013. Do bankrupt companies manipulate earnings more than the non-bankrupt ones?. Journal of Finance & Accountancy, 12(4), pp. 1-22.

[22] Jensen, M. C. & Meckling, W. H., 1976. Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure. Journal of Financial Economics,

3(4), pp. 305-360.

[23] Jones, J. J., 1991. Earnings Management During Import Relief Investigations. Journal of Accounting Research, 29(2), pp. 193-228.

[24] Lestari, P. & Yadiati, W., 2014. The effect of firm size and organizational culture on the quality of financial reporting in sharia microfinancing institution. International Journal of Business, Economics and Law, 5(1), pp. 2289- 1552 .

[25] Leuza, C., Nandab, D. & Wysocki, P. D., 2003. Earnings management and investor protection: an international comparison. Journal of Financial Economics, 69(1), pp. 505-527.

[26] Lou, Y.-I. & Wang, M.-L., 2009. Fraud Risk Factor Of The Fraud Triangle Assessing The Likelihood Of Fraudulent Financial Reporting Yung.

Journal of Business & Economics Research , 7(2), pp. 61-78.

[27] M.Healy, P., 1985. The effect of bonus schemes on accounting decisions. Journal of Accounting and Economics, 7(1-3), pp. 85-107.

[28] Mahama, M., 2015. Detecting corporate fraud and financial distress using the altman and beneish models: The case of enron corp. International Journal

of Economics, Commerce and Management, 3(1), pp. 1-18.

[29] Marinakis & Pantelis., 2011 . An investigation of earnings management and earnings manipulation in the UK. PhD thesis, University of Nottingham

[30] Nwoye, U. J., Okoye, E. I. & Oraka, A. O., 2013. Beneish Model as Effective Complement to the Application of SAS No. 99 in the Conduct of Audit in Nigeria. Management and Administrative Sciences Review, 2(6), pp. 640-655.

[31] Persons, O. S., 1995. Using Financial Statement Data To Identify Factors Associated With Fraudulent Financial Reporting. Journal of Applied Business Research, 11(3), pp. 38-46.

[32] Rapina, 2014. Factors Influencing The Quality of Accounting Information System And Its Implications on The Quality of Accounting Information. Research Journal of Finance and Accounting , 5(2), pp. 2222-1697.

PHỤ LỤC 1

Tổng hợp các nghiên cứu nƣớc ngồi về nhận dạng sai sót BCTC

STT Tên bài nghiên

cứu Tác giả Năm Vấn đề

nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu I. Các nghiên cứu sử dụng thƣớc đo tài chính, phi tài chính

01

Using financial statement data to identify

factors ssociated with fra

udulent financial reporting Persons, O. S 1995 Sự hữu dụng của các biến tỷ số tài chính trong việc phát hiện gian lận BCTC. Các biến: đòn bẩy tài chính, vịng quay vốn, cấu trúc tài sản và quy mô doanh nghiệp là các nhân tố dự báo khả năng xảy ra gian lận BCTC hiệu quả nhất. 02 An Empirical Analysis of the Relation between the Board of Director Composition and Financial Statement Fraud Beasley, M. S 1996 Nghiên cứu về mối quan hệ giữa cơ cấu ban giám đốc và gian lận BCTC.

Việc thuê giám đốc bên ngoài sẽ giúp Hội đồng quản trị hạn chế khả năng xảy ra gian lận BCTC. 03 Earnings

management and Leuz, C., D. Nanda và cộng

2003

Dựa trên mơ hình của

Các quốc gia có nhà đầu tư bên

protection: an international

comparison

sự (1995) để

kiểm tra giả thuyết với chính sách bảo vệ nhà đầu tư tốt thì hành vi điều chỉnh lợi nhuận sẽ giảm. sở hữu phân tán, chính sách bảo vệ nhà đầu tư tốt và thị trường chứng khốn lớn thì mức độ điều chỉnh lợi nhuận thấp. 04 Application of computed financial ratios in fraud detection modelling: a study of selected banks in nigeria Amaechi và Nnanyereugo 2003 Sự hữu dụng của các biến tỷ số tài chính để phát hiện gian lận trong hệ thống các ngân hàng ở Nigerian. 16 tỷ số tài chính có ý nghĩa thống kê, hiệu quả trong việc dự báo gian lận BCTC.

05

The effect of firm size and organizational culture on the quality of financial reporting in sharia microfinancing institution Lestari và Yadiati 2014 Nghiên cứu về mối quan hệ giữa quy mơ cơng ty, văn hóa tổ chức và chất lượng BCTC.

Quy mô công ty không tác động đến chất lượng BCTC, trong khi đó yếu tố văn hóa thì tác động đến chất lượng BCTC.

II. Các nghiên cứu xây dựng mơ hình định lƣợng

01

Financial Ratios, Discriminant Analysis and the

Prediction of Corporate Bankruptcy Altman 1968 Xây dựng mơ hình Z-score để dự báo xác suất phá sản của doanh nghiệp. Xây dựng mơ hình với 22 biến độc lập đại diện cho 5 tỷ số tài chính khác nhau, giá trị ngưỡng giao động từ 1,1 đến 2,61. Chỉ số Z càng thấp thì chứng tỏ doanh nghiệp đang yếu kém về tài chính và khả năng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng mô hình m score trong việc phát hiện sai sót thông tin trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm yết (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)