2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG PHỞ, HỦ TIẾU ĂN
2.2.1 Một số phân tích các đối thủ hiện hữu và tiềm năng
Các đối thủ cạnh tranh lớn trong thị trường phở, hủ tiếu ăn liền Việt Nam gồm có: + Công ty CP Acecook Việt Nam (Vina Acecook)
+ Công ty CP Kỹ Nghệ Thực Phẩm Việt Nam (Vifon) + Công ty CP Thực Phẩm Masan (Masan)
+ Công ty CP Thực Phẩm Colusa-Miliket (Colusa-Miliket) + Công ty TNHH Công Nghiệp Thực Phẩm Việt Hưng (Gomex)
Bảng 2.3 Phân tích các đối thủ hiện hữu và tiềm năng 17
17
ĐỐI
THỦ Sơ lược về Công ty Chiến lược đang
theo đuổi Điểm mạnh Điểm yếu
Vina Acecook
+ Thành lập ngày 15/12/1993 là DN liên doanh giữa Acecook Nhật Bản và Vifon Việt Nam
+ Ngày 03/022004 chính thức trở thành DN 100% vốn Nhật Bản. + Trong suốt 18 năm hoạt động tại thị
trường Việt Nam Vina-Acecook đã trở thành thương hiệu uy tín được người tiêu dùng lựa chọn.
+ DN hiện có 6 nhà máy trải dài trên cả nước với 10 dây chuyền sản xuất.
Tập trung vào cả phân khúc bình dân và cao cấp.
Lấy chất lượng làm tôn chỉ với công nghệ Nhật Bản. Chú trọng vệ sinh an toàn thực phẩm.
+ Tiềm lực tài chính mạnh. + Quy mô lớn, chuỗi cung ứng
mạnh và phân phối trên cả nước với 700 nhà phân phối và đại lý + Hệ thống thương hiệu mạnh,
được nhiều người biết đến. + Chất lượng sản phẩm được người
tiêu dùng tin tưởng.
+ Chủng loại sản phẩm đa dạng, đồng thời có khả năng mở rộng sang các ngành hàng thực phẩm khác.
+ Hệ thống thương hiệu rối rắm, quá nhiều nhãn hiệu cho một chủng loại sản phẩm.
+ Định vị sản phẩm dòng cao cấp chưa rõ ràng nên chưa tạo được dấu ấn.
+ Hệ thống bán hàng 100% dựa vào khách hàng sỉ và đại lý.
Vifon
+ Thành lập ngày 27/03/ 1963 là DN thuộc sở hữu Nhà Nước.
+ Cuối năm 2003 được chuyển thành Công ty CP 51% vốn Nhà Nước. Năm 2005 Cơng ty chính thức trở
Định hướng thị trường xuất khẩu cho các sản phẩm có nguồn gốc từ
+ Là người tiên phong trong chế biến sản phẩm ăn liền từ gạo nhất là phở và hủ tiếu.
+ Thương hiệu lâu đời được Nhà Nước bao cấp trong một thời gian
+ Mặc dù, có lịch sử thương hiệu lâu đời nhưng việc nhận thức xây dựng thương hiệu của Vifon chỉ mới bắt đầu từ những năm gần đây
thành công ty CP 100% vốn sổ hữu tư nhân.
+ Đến nay DN đã có 3 nhà máy với 16 dây chuyển sản xuất hiện đại.
+ DN đạt được nhiều danh hiệu xuất sắc trong 45 năm qua.
Chú trọng phát triển thị trường nội địa để lấy lại thị phần.
+ Có hệ thống phân phối rộng khắp gồm 14 tổng đại lý và 500 đại lý trên 64 tỉnh thành trong cả nước. + Có năng lực tốt trong R&D sản
phẩm có nguồn gốc từ gạo. có sản phẩm mạnh để dẫn dắt ảnh hưởng đến người tiêu dùng. + Hệ thống bán hàng cũng không được chú trọng sớm nên tồn tại nhiều bất cập. + Chưa có đội ngũ nhân lực
mạnh để phát triển DN.
Masan
+ Tập đoàn Masan thành lập tháng 11/2004 gồm 3 thành viên: Công ty CP Thực Phẩm Masan, Ngân hàng TMCP Techcombank, Công ty tài nguyên Masan
+ Công ty CP Thực Phẩm Masan được thành lập 20/06/1996 tiền thân là Công ty CP Công nghiệp, Kỹ nghệ, Thương mại Việt Tiến.
+ Công ty đã phát triển thành công tại thị trường Việt Nam với 4 nhóm hàng tiêu dùng: nước tương, nước
Tập trung vào khúc thị trường cấp trung và cao cấp. Định vị các sản phẩm an toàn cho sức khỏe.
+ Nguồn tài chính mạnh, vốn điều lệ tính đến 31/12/2012 là 1300 tỷ đồng
+ Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu là 0.96
+ Công nghệ sản xuất hiện đại, DN đầu tư một trung tâm nghiên cứu hiện đại bật nhất Việt Nam + Có năng lực tạo ảnh hưởng tốt
đến điểm bán, người tiêu dùng; triển khai thị trường nhanh và kiểm soát tốt.
+ Nền tảng thương hiệu không bền vững, dựa trên sự sợ hãi của người tiêu dùng.
+ Chất lượng sản phẩm trung bình.
+ Đầu tư dàn trãi nhiều ngành hàng.
+ Quy mô đầu tư cho thực phẩm ăn liền không lớn.
tụy, trung thành với công ty và được đài tạo bài bản.
Colusa- Miliket
+ Thành lập năm 1975 từ hai đơn vị Xí Nghiệp Lương Thực Thực Phẩm Colusa và Xí Nghiệp Lương Thực Thực Phẩm Miliket.
+ Năm 2004 Tổng Công ty Lương Thực Miền Nam hợp nhất hai xí nghiệp.
+ Năm 2006 Bộ Nơng Nghiệp và Phát triển Nông Thôn quyết định cổ phần hóa thành Cơng ty CP Lương Thực Thực Phẩm Colusa-Miliket.
Tập trung vào khúc thị trường bình dân và thị trường nước ngoài
+ Lịch sử thương hiệu tạo ra cho DN lợi thế hình ảnh thương hiệu “mì tơm” (hình ảnh hai con tơm trên bao bì)
+ Đội ngũ nhân lực có kinh nghiệm, chun mơn kỹ thuật cao.
+ Mạng lưới phân phối rộng với 200 nhà phân phối.
+ Việc đầu tư cho thương hiệu chưa được quan tâm sớm làm giảm đi lợi thế thương hiệu “mì tơm”, giảm thị phần.
+ Sản phẩm đa dạng với hơn 60 loại làm cho đầu tư mỏng và dàn trải.
Gomex
Công ty TNHH Cơng Nghiệp Thực Phẩm Việt Hưng chính thức thành lập ngày 01/06/1992. Trải qua 20 năm phát triển Việt Hưng đã vươn lên trở thành một trong những DN sản xuất và phân phối thực phẩm ăn liền hàng đầu thị trường Việt Nam với thương hiệu
Phát triển theo định hướng khách hàng, đa dạng hóa sản phẩm và thương hiệu Tập trung vào khúc thị trường giá rẻ.
+ Khả năng huy động nguồn lực từ bên ngồi.
+ Thừa hưởng cơng nghệ, danh mục sản phẩm da dạng, năng lực R&D từ Nissin
+ Đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm, nhiệt huyết và năng
+ Chưa có sản phẩm mạnh để dẫn dắt, làm ảnh hưởng lớn đền người tiêu dùng. + Hệ thống phân phối yếu. + Đội ngũ nhân viên bán hàng
Nhận xét:
Các đối thủ đang khai thác ở ba phân khúc thị trường cấp thấp, bình dân và cao cấp. Chiến lược của đối thủ tập trung nhiều vào các yếu tố: thương hiệu, an toàn thực phẩm, chất lượng…Dù là DN trong nước hay nước ngoài họ đều là những DN lâu đời giàu kinh nghiệm, tiềm lực mạnh về tài chính và cơng nghệ.
Từ những đặc điểm kế trên có thể thấy chọn lựa chiến lược cạnh tranh là một lối đi chưa hẳn là khơn ngoan cho AFC, tìm một khoảng trống thị trường khơng đương đầu với cạnh trạnh để khai thác, đón đầu thị trường là một lựa chọn sáng suốt hơn trong thời gian tới.