- Năm 2011, lãi từ tiền gửi, tiền cho vay tăng mạnh đột biến 82.495 nghìn đồng tương ứng tỉ lệ tăng 598,61% Tuy nhiên trong năm 2011 xuất hiện thêm khoản lã
Chỉ tiêu 2009 2010 2011 chênh lệch 2010/
chênh lệch 2011/2010 số tiền tỷ lệ
% số tiền tỷ lệ % doanh thu thuần từ bán
hàng và cung cấp DV 26.962.889 35.756.071 37.599.635 8.793.182 32.61 1.843.564 5,16 giá vốn hàng bán 21.740.621 29.851.699 28.810.564 8.111.078 37,31 (1.041.135) (3,49) tỷ suất GVHB 80,63% 83,49% 76,62% 2.86% 3.55 (6,87%) (8,23) LN gộp 5.222.267 5.904.372 8.789.071 682.105 13,06 2.884.699 48,86 tỷ suất LN gộp 19,37% 16,51% 23,38% (2,86%) (14,77) 6,87% 41,61 chi phí bán hàng 959.619 1.112.548 2.789.468 152.929 15,94 1.676.920 150,73 tỷ suất CPBH 3,56% 3,11% 7,42% (0,45%) (12,64) 4.31% 138,59 chi phí quản lý 992.735 1.059.209 1.071.734 66.474 6,70 12.525 1,18 tỷ suất CPQL 3,68% 2,96% 2,85% (0,72%) (19,57) (0,11%) (3.72) LN hoạt động bán hàng 3.269.913 3.732.615 4.927.869 462.702 14,15 1.195.254 32,02 tỷ suất LNTT 12,13% 10,44% 13,11% (1,69%) (13,93) 2.67% 25,57
(Nguồn: bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2009, 2010, 2011). Năm 2011, lợi nhuận đạt 4.927.869 nghìn đồng, so với 2009, tăng 1.195.254 nghìn đồng, tỷ lệ tăng 32,02%
Doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng tăng 1.843.564 nghìn đồng, tỷ lệ tăng 5,16%. Năm nay giá vốn hàng bán lại giảm 1.041.135 nghìn đồng, đồng thời tỷ suất giá vốn hàng bán cũng giảm 6,87%, lợi nhuận gộp tăng 2.884.699 nghìn đồng, tỷ lệ tăng 48,86% đồng thời tỷ suất lợi nhuận gộp cũng tăng 6,87%
Chi phí bán hàng tăng mạnh 1.676.920 nghìn đồng, tỷ suất chi phí bán hàng tăng 4.31%, chi phí quản lý tiếp tục tăng 12.525 nghìn đồng, tỷ lệ tăng 1,18%, nhưng tỷ suất chi phí quản lý giảm 0,11%.
Lợi nhuận gộp tăng trong khi chi phí bán hàng và chi phí quản lý cũng tăng nhưng tốc độ tăng trung bình của hai chi phí này không bằng tốc độ tăng lợi nhuận gộp đã tác động làm lợi nhuận từ hoạt động bán hàng tăng 1.195.254 nghìn đồng. Mặt khác tỷ suất chi phí quản lý giảm nhẹ và tỷ suất chi phí bán hàng tăng mạnh nhưng tốc độ tăng chậm hơn tỷ suất lợi nhuận gộp làm cho tỷ suất lợi nhuận trước thuế tăng 2.67% Kết luận: Qua phân tích lợi nhuận 3 năm, nhìn chung ta thấy tổng LNTT tăng dần qua mỗi năm, năm sau lại cao hơn năm trước, đặc biệt là trong năm 2011 thể hiện khá rõ
Chỉ tiêu 2009 2010 2011 chênh lệch 2010/2009
chênh lệch 2011/2010 số tiền tỷ lệ
% số tiền tỷ lệ % doanh thu thuần từ bán
hàng và cung cấp DV 26.962.889 35.756.071 37.599.635 8.793.182 32.61 1.843.564 5,16 giá vốn hàng bán 21.740.621 29.851.699 28.810.564 8.111.078 37,31 (1.041.135) (3,49) tỷ suất GVHB 80,63% 83,49% 76,62% 2.86% 3.55 (6,87%) (8,23) LN gộp 5.222.267 5.904.372 8.789.071 682.105 13,06 2.884.699 48,86 tỷ suất LN gộp 19,37% 16,51% 23,38% (2,86%) (14,77) 6,87% 41,61 chi phí bán hàng 959.619 1.112.548 2.789.468 152.929 15,94 1.676.920 150,73 tỷ suất CPBH 3,56% 3,11% 7,42% (0,45%) (12,64) 4.31% 138,59 chi phí quản lý 992.735 1.059.209 1.071.734 66.474 6,70 12.525 1,18 tỷ suất CPQL 3,68% 2,96% 2,85% (0,72%) (19,57) (0,11%) (3.72) LN hoạt động bán hàng 3.269.913 3.732.615 4.927.869 462.702 14,15 1.195.254 32,02 tỷ suất LNTT 12,13% 10,44% 13,11% (1,69%) (13,93) 2.67% 25,57
sự gia tăng của lợi nhuận, chi phí tăng khá cao nhưng bù lại doanh thu lại tăng cao hơn nữa chứng tỏ công ty đã bỏ ra chi phí khá lớn để hoạt động và đem về kết quả như mong đợi nên kết quả lợi nhuận rất khả quan.
3.1.3.4 Đánh giá tình hình lợi nhuận của Công ty qua chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận
Lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên chỉ tiêu này còn ảnh hưởng bởi quy mô kinh doanh của công ty. Vì vậy để đánh giá đúng đắn và hiệu quả quy mô kinh doanh cuả Công ty, phải sử dụng và phân tích các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận. Dựa vào công thức tính chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận ta được bảng tổng hợp sau:
1. Tỷ suất lợi nhuận/ Doanh thu:
Qua bảng số liệu trên ta thấy tỷ suất LN/DT năm 2010 có sự sụt giảm đáng kể so với 2009, và tăng lên một tỷ lệ tương đối vào năm 2011. Những biến động này là do sự tăng giảm về doanh thu và lợi nhuận gây ra.
Để phân tích các nhân tố ảnh hưởng ta sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn Đối tượng phân tích: ∆LN/DT = LN/DT năm sau – LN/ DT năm trước.
Mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố:
• Lợi nhuận: −
Chỉ tiêu 2009 2010 2011
1. Lợi nhuận trước thuế 4.175.668 3.085.704 4.494.261 2. Doanh thu thuần (DTBH) 26.962.889 35.756.071 37.599.635 3. Giá vốn hàng bán(GVHB) 21.740.621 29.851.699 28.810.564 4. Tổng tài sản bình quân (TTS) 27.564.493 35.810.697 41.856.908 5. Vốn chủ sở hữu bình quân (VCSH) 15.182.970 18.258.772 20.220.876 6. Chi phí bán hàng(CPBH) 959.619 1.112.548 2.789.468
7. Tỷ suất lợi nhuận/DTBH 15,49% 8,63% 11,95%
8. Tỷ suất lợi nhuận/GVHB 19,21% 10,34% 15,60%
9. Tỷ suất lợi nhuận/TTS (ROA) 15,15% 8,62% 10,74% 10. Tỷ suất lợi nhuận/CPBH 435,14% 277,35% 161,12% 11. Tỷ suất lợi nhuận/VCSH (ROE) 27,50% 16,90% 22,23%
• Doanh thu: −
Tổng hợp các mức độ ảnh hưởng lên tỷ suất LN/DT cũng chính là hiệu tỷ suất LN/DT năm nay và tỷ suất LN/DT năm trước
Ta có được bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng như sau: Chỉ tiêu Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2011/2010 Lợi nhuận -4,04% 4,01% Doanh thu -2.81% -0,62% Tổng -6,85 3.39
Dựa vào bảng trên ta thấy năm 2010 tỷ suất này giảm 6,85% so với năm 2009 do có sự giảm xuống của lợi nhuận làm tỷ suất giảm 4,04%, bên cạnh đó còn có sự gia tăng của doanh thu làm tỷ suất lợi nhuận giảm đi 2,81%, kết quả làm tỷ suất lợi nhuận giảm 6,85%.
Năm 2011, cùng với sự gia tăng đáng kể của lợi nhuận 45,65 % đã làm tỷ suất LN/DT tăng mạnh từ - 4,04% năm 2010 lên 4,01%, nhưng đồng thời doanh thu cũng tăng mạnh hơn so với 2010 là 7,33% làm tỷ suất lợi nhuận tiếp tục giảm đi 0,62%, nhưng kết quả cuối cùng khả quan hơn, tỷ suất tăng 3,39% so với năm trước.
2. Tỷ suất lợi nhuận/Giá vốn hàng bán(LN/GVHB)
Qua bảng số liệu trên ta thấy chỉ tiêu này tăng lên qua mỗi năm. Năm 2009, tỷ suất LN/GVHB là 19,21% nghĩa là trong 100 đồng chi phí bỏ ra, công ty sẽ mang về 19,21 đồng lợi nhuận, năm 2010 giảm xuống 10.34 đồng và năm 2011 lại tăng lên 15,60 đồng. Sự biến động của chỉ tiêu này là do những nguyên nhân sau:
Chỉ tiêu Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2011/2010
Lợi nhuận - 5,01% 4,72%
Giá vốn hàng bán - 3,86% 0,54%
Tổng - 8,87% 5,26%
Chỉ tiêu này năm 2010 giảm 8,87% so với 2009. nguyên nhân là do giá vốn hàng bán tăng lên 37,31% làm tỷ suất này giảm 3,86% đồng thời lợi nhuận cũng giảm 26,10% làm tỷ suất LN/GVHB giảm 5,01%, cuối cùng làm tỷ suất giảm lên 8,87%
Năm 2011, lợi nhuận tăng cao đáng kể kéo theo tỷ suất LN/GVHB tăng lên 5,26%, đồng thời giá vốn hàng bán lại giảm xuống 3,49% làm tỷ suất này tăng lên 0,54%, tổng hợp hai nhân tố làm tỷ suất LN/GVHB năm 2011 tăng lên 5,26%.
Năm 2009, tỷ suất này là 12,89%, tức là cứ trong 100 đồng tài sản thì tạo ra được 12,89 đồng lợi nhuận, giảm trong 2 năm sau, 2010 là 7,87 đồng và 2011 tăng nhẹ so với năm 2010 là 10,10 đồng. sự sụt giảm này là do ảnh hưởng của các nhân tố:
Chỉ tiêu Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2011/2010
Lợi nhuận -3,95 3,93%
Tổng tài sản -2,58 -1,81%
Tổng -6,53 2,12%
So với năm 2009, lợi nhuận năm 2010 giảm xuống 26,10% làm ROA giảm 3,95%, đồng thời tổng tài sản lại tăng lên so với năm trước làm giảm tỷ suất này, tỷ lệ giảm 2,58%, tổng hợp làm cho tỷ suất LN/TTS năm 2010 giảm 6,53%.
Năm 2011, lợi nhuận tăng mạnh lên 45,65% làm tỷ suất này tăng cao lên 3,93%, tuy nhiên đồng thời tổng tài sản cũng tăng lên 13,39% làm tỷ suất giảm 1,81%, do tỷ lệ giảm của tổng tài sản thấp hơn tỷ lệ tăng của lợi nhuận nên làm ROA tăng 2.12%. 4. Tỷ suất lợi nhuận/Chi phí bán hàng (LN/CPBH):
Biến động tăng dần của chỉ tiêu này qua các năm diễn ra như sau: năm 2009 tỷ suất LN/CPBH là 435,14%, chỉ tiêu này có ý nghĩa cứ bỏ ra 100 đồng chi phí bán hàng thì công ty thu về 435,14 đồng lợi nhuận. năm 2010 là 277,35 đồng, năm 2011 là 161,12 đồng. các nhân tố ảnh hưởng được tổng hợp trong bảng sau:
Năm 2010, so với 2009, lợi nhuận giảm làm tỷ suất LN/CPBH giảm 113,58%, trong khi đó chi phí bán hàng tăng mạnh làm tỷ suất này giảm 44,20%, tổng hợp cả 2 nhân tố làm tỷ suất giảm 157,78%
Chỉ tiêu Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2011/2010
Lợi nhuận -113,58% 126,61%
Chi phí bán hàng - 44,20% - 242,85% Tổng - 157,78% - 116,24%
Năm 2011, lợi nhuận tăng đáng kể làm tỷ suất tăng 126,61%, tuy nhiên bên cạnh đó chi phí bán hàng lại trên đà tăng lên làm tỷ suất LN/CPBH giảm mạnh 242,85% so với 2011, kết quả làm tỷ suất này giảm 116,24%
5. Tỷ suất lợi nhuận/ vốn chủ sở hữu (ROE):
Qua các năm chỉ tiêu này tăng lên cụ thể là năm 2009 là 27,50% , chỉ tiêu này cho biết trong 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra thì thu được 27,50 đồng lợi nhuận, tương tự các năm 2010 là 16,90 đồng và 2011 là 22.23 đồng, các nhân tố ảnh hưởng là:
Năm 2010, lợi nhuận giảm làm ROE giảm 7,18%, đồng thời vốn chủ sở hữu bỏ ra tăng làm ROE giảm 3,42% so với 2009 và cuối cùng tổng hợp 2 nhân tố làm ROE giảm 10,6%
Đến năm 2011, do lợi nhuận tăng đáng kể cùng với vốn chủ sở hữu nên ROE biến động tương ứng là tăng 7,71% và giảm 2,39%, tổng hợp làm ROE tăng 5,32%
Nhìn chung các tỷ suất lợi nhuận đều biến động theo hướng khá tốt, năm 2011 các tỉ số này khả quan hơn nhiều so với năm 2010 chứng tỏ sự cố gắng của công ty trong việc quản lý tốt các khoản chi phí, bên cạnh đó quản lý và sử dụng ngày càng hiệu quả tài sản và nguồn vốn. Đây là một tín hiệu khả quan hứa hẹn sự phát triển hơn nữa của công ty trong tương lai.
3.1.3.5. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận:
Trong quá trình hoạt động kinh doanh có rất nhiều các nhân tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Nhìn chung 2 nhân tố chính trực tiếp ảnh hưởng đến lợi nhuận đó là doanh thu và chi phí:
1. Doanh thu:
Doanh thu là nhân tố trực tiếp ảnh hưởng đến lợi nhuận, tác động cùng chiều với lợi nhuận. doanh thu tăng hay giảm sẽ làm lợi nhuận tăng hay giảm theo. Doanh thu càng lớn thì lợi nhuận đạt được càng cao, điều này được thể hiện qua chỉ tiêu đòn bẩy hoạt
Chỉ tiêu Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2011/2010
Lợi nhuận -7,18% 7,71%
Vốn chủ sở hữu -3,42% -2,39%
động của doanh nghiệp. Đòn bẩy hoạt động chỉ cho chúng ta thấy được chỉ với một tốc độ tăng nhỏ của doanh thu sẽ tạo ra một tốc độ tăng lớn hơn về lợi nhuận, DOL được tính bằng công thức:
*Bảng tổng hợp chi phí, doanh thu, lợi nhuận: Chỉ
tiêu
Chi phí
Doanh thu Lợi
nhuận DOL Định phí Biến phí Tổng phí
2009 3.803.147 20.668.742 24.471.889 28.647.557 4.175.668 1,91
2010 3.951.644 28.764.322 32.715.966 35.801.670 3.085.704 2,28
2011 4.474.270 29.457.620 33.931.890 38.426.151 4.494.261 2,00
Năm 2009, đòn bẩy hoạt động của Công ty ở mức doanh thu 28.647.557 nghìn đồng là 1,91 nghĩa là một sự thay đổi 1% trong doanh thu đưa đến sự thay đổi 1,91% trong EBIT theo cùng chiều với thay đổi của doanh thu, hay doanh thu tăng lên 10% thì lợi nhuận tăng lên 19,1% tương tự cho sự sụt giảm 10% doanh thu sẽ làm giảm 19,1 % trong EBIT.
Năm 2010, đòn bẩy hoạt động tăng lên 2,28. Đòn bẩy hoạt động tăng là do Công ty đạt được mức lợi nhuận trước thuế trong 2010 giảm hơn so với 2009 và tốc độ giảm nhanh hơn tốc độ tăng của định phí, DOL tăng tức năm 2010 rủi ro của Công ty cũng tăng theo.
Năm 2011, đòn bẩy hoạt động giảm nhẹ còn 2,00. Đòn bẩy hoạt động giảm là do Công ty đạt được mức lợi nhuận trước thuế trong 2011 cao hơn so với 2010 và tốc độ tăng nhanh hơn tốc độ tăng của định phí, DOL tăng tức năm 2011 rủi ro của Công ty cũng giảm theo.
Chỉ tiêu đòn bẩy hoạt động của công ty không cao, đó là một biểu hiện không tốt. Công ty vẫn chưa mạnh dạn sử dụng đòn bẩy này một phần do Công ty cũng đang trong thời kỳ khó khăn nên tránh rủi ro lớn do đòn bẩy này gây ra. Khi đòn bẩy hoạt động cao thì Công ty phải chịu rủi ro nhiều hơn vì lợi nhuận sẽ nhạy cảm hơn đối với doanh thu. Nói cách khác, khi thuận lợi, doanh thu tăng thì lợi nhuận sẽ phát triển rất nhanh và ngược lại khi doanh thu giảm lợi nhuận sẽ giảm nhanh đôi khi Công ty bị lỗ hoặc phá sản.