Hình 4.3: Sơ đồ quy trình công nghệ cụm NHT

Một phần của tài liệu Tổng quan các công nghệ xử lý dầu nặng – đề nghị mô hình xử lý dầu SYNCRUDE 16oAPI của nhà máy lọc dầu Long Sơn (Trang 90 - 94)

nhiên liệu phản lực A1

+ Công nghệ: Tiếp xúc màng Fiber- Film contractor + Các hệ thống chính

- Napfining: Tách axit naphthenic - Mecricat 2: Oxy hóa mercaptan 2

- Aquafining: Rửa bằng nước để loại sạch muối Na+

- Thiết bị làm khô bằng muối: Loại các vết nước tự do và làm khô kerosene xuống dưới điểm bão hòa

- Thiết bị lọc đất sét: Loại bỏ các hạt rắn còn lại, hơi ẩm, xà phòng, nhũ tương, chất hoạt động bề mặt.

+ Hóa chất để xử lý, dung dịch NaOH 20 và Be, than hoạt tính, muối, đất sét attapulgus

+ Xúc tác: Cobalt phthalocyanine ( ARI – 100 EXL, ARI – 120 L ), MEA 50% + Kerosen đã xử lý dưa tới bể chứa Jet A1

+ Chất thải ra: Kiềm: Đến phân xưởng CNU để xử lý Nước muối: Đến phân xưởng ETP

* NHT: Naphtha Hydrotreating Unit (phân xưởng xử lý naphtha bằng khí hydro)

Hình 4.3: Sơ đồ quy trình công nghệ cụm NHT.

+ Nhiệm vụ:

- Sử dụng quá trình xử lý bằng hydro để loại bỏ các hợp chất chứa S, N, O, kim loại trong phân đoạn naphtha từ phân xưởng CDU để bảo vệ xúc tác của phân xưởng Reforming. Sour gas Feed Surge Drum Light NaphthaHeavy Naphtha S pli tt er R ea cto r Char ge Heat er Stripp er Heater Separ ator Recycle gas Compre ssor Full Range Napht ha MP Steam Fuel gas Co olin g wat er Recei ver Recei ver E-1 E-2 S tri pp er

- Phân tách phân đoạn naphtha thành naphtha nhẹ và naphtha nặng

- Cấu tạo: Bao gồm 1 lò phản ứng xúc tác tầng chặt và tuổi thọ xúc tác tối thiểu 2 năm. Các thiết bị sẽ được lắp đặt để tái sinh chất xúc tác. Xúc tác ở đây là CO, NO /Al2O3

+ Sản phẩm sau khi xử lý dưa đến phân xưởng ISOMER (naphtha nhẹ) và phân xưởng CCR (naphtha nặng) để chế biến thành các cấu tử pha xăng có chỉ số octan cao * CCR: Continuous Catalytic Reforming Unit (phân xưởng reforming xúc tác liên tục)

Hình 4.4: Sơ đồ quy trình công nghệ CCR.

+ Nhiệm vụ: Chuyển hóa phân đoạn naphtha nặng từ phân xưởng NHT thành các câu tử pha trộn xăng có chỉ số octan cao ( RON = 103 )

+ Xúc tác : Pt / Al2O3 ( R- 234 của UDP ) + Các hệ thống chính:

- Hệ thống chế biến naphtha: Gồm có 4 thiết bị phản ứng , máy nén , thiết bị tách - Hệ thống tái sinh xúc tác liên tục ( cycle max ) - Thiết bị trao đổi nhiệt

* ISOME: Isomerization Unit (phân xưởng isome hóa)

Makeup Gas Light naphtha Reactors Feed Dryer s

Net Gas Scruber

Dryers Isomerate nC6, methyl C5 reprocessing Clo injection S ta b iliz e r D ei so h ex a n iz e r Methanator To Fuel gas Condenser Surge Drum Heater

Hình 4.5: Sơ đồ quy trình công nghệ ISOME.

+ Nhiệm vụ: chuyển hóa phân đoạn naphtha nhẹ từ phân xưởng NHT thành các cấu tử pha trộn xăng có chỉ số octan cao

+ Xúc tác: I-8 và I-82 của UOP + Các hệ thống chính

- Các thiết bị trao đổi nhiệt - Thiết bị phản ứng

- Tháp ổn định

* RFCC: Residue Fluid Catalytic Cracking Unit (phân xưởng cracking xúc tác tầng sôi cặn)

+ Nhiệm vụ: Chuyển hóa phần cặn của phân xưởng CDU thành các sản phẩm có giá trị kinh tế cao (các cấu tử nhẹ hơn) bằng quá trình bẻ gãy mạch có sử dụng xúc tác

Hình 4.6: Thiết bị phản ứng chính trong phân xưởng RFCC.

+ Xúc tác: Zeolit

+ Các trường hợp hoạt động: - Max gasoline (tối đa xăng) - Max distillate (tối đa diesel) + Các thiết bị chính

- Bộ phẩn chuyển hóa: Lò phản ứng / lò tái sinh, tháp chưng cất chính, lò đốt, thiết bị kiểm soát xúc tác, cột tách LCO, thiết bị làm nguội / tháo sản phẩm LCO, các thiết bị phụ trợ khác.

Nhiệm vụ chính của bộ phận này là chế biến và phân tách sơ bộ các sản phẩm từ phần cặn của phân xưởng CDU

Các sản phẩm chính của bộ phận chuyển hóa:

Dòng khí ướt được dẫn tới cụm xử lý khí RFCC

Dòng sản phẩm chưng cất ở đỉnh được dẫn tới cụm xử lí khí RFCC Dòng dầu nhẹ LCO

Dòng dầu cặn DCO

- Cụm xử lí khí: Có cấu tạo gồm có 2 tháp hấp thụ bằng amine Các dòng khí được đưa tới cụm xử lí khí:

Dòng khí từ thiết bị ổn định của phân xưởng CDU Dòng khí giàu LPG từ CDU

Dòng khí từ phân xưởng NHT

Dòng khí từ tháp tách chính của phân xưởng RFCC Nhiệm vụ của cụm xử lí khí:

Thu hồi các sản phẩm C3 / C4

Loại bỏ thành phần H2S, CO2 trong LPG và khí nhiên liệu (fuel gas) bằng tháp hấp thụ amin (DEA absorbers)

Các sản phẩm chính của phân xưởng RFCC

Dòng khí chưa bão hòa (được đưa tới hệ thống khí nhiên liệu - fuel gas) Hỗn hợp C3/C4 (đưa đến phân xưởng xử lý khí LPG (LTU)

Phân đoạn naphtha: Đến phân xưởng NTU Phân đoạn LCO: Đến phân xưởng xử lý LCO Phân đoạn DCO: Pha trộn dầu FO

Ngoài ra còn có các dòng khác

Nước chua: Đến phân xưởng xử lý nước chua (SWS)

Dòng amin đã qua sử dụng được đưa tới phân xưởng thu hồi amin ( ARU) * NTU: Naphtha Treating Unit (phân xưởng xử lí naphtha)

+ Nhiệm vụ: Loại bỏ các hợp chất H2S, mercaptan và các axit có mặt trong dòng naphtha của phân xưởng RFCC

+ Công nghệ: Tiếp xúc màng (fiber _ film contactor) sử dụng hệ thống xử lý băng kiềm mericat

+ Xúc tác: cobalt phthalo cyanine

+ Hóa chất dung cho xử lý: NaOH 20 Be

+ Sản phẩm: Cho ra naphtha ngọt (có hàm lượng mercaptan và S thấp). Sản phẩm đưa ra được đưa tới hệ thống pha trộn xăng. Bể chứa sản phẩm ko đạt chất lượng được đặt ở cuối đầu ra của phân xưởng NTU. Xút sạch ở nồng độthích hợp được cung cấp cho phân xưởng, sau đó xút qua sử dụng được dẫn tới phân xưởng trunng hòa xút.

* PRU: Propylene Recovery Unit (phân xưởng thu hồi propylene)

+ Nhiệm vụ: Phân tách và làm tinh khiết propylene từ dòng hỗn hợp C3/C4 của phân xưởng LPG (LTU) đạt tiêu chuẩn phẩm polymer (99,6 wt %)

+ Các sản phẩm:

- Propylene: Đưa đến bể chứa propylene hoặc nhà máy polypropylene - Hỗn hợp C3/C4: phối trộn LPG

+ Hệ thống thiết bị

- Tháp tách C3, C4: Tách cấu tử C4 ra khỏi LPG - Hệ thống thiết bị tách propan/ propylene bao gồm: - Tháp tách ethan: Tách các sản phẩm nhẹ hơn propylene - Tháp tách propan / propylene

- Làm tinh khiết propylene:

Loại các hợp chất carbonyl sunphide

Các loại hợp chất arsen, phosphor và antimon * LTU: LPG Treating Unit

Đây là phân xưởng xử lý khí LPG

* LCO – HDT: LCO Hydrotreating Unit

+ Nhiệm vụ: Loại bỏ các tạp chất kim loại, lưu huỳnh, Nitơ, oxi và no hóa các hợp chất olefin & diolefin có mặt trong dòng LCO bằng dòng hydro từ phân xưởng CCR. Nguyên liệu của phân xưởng này được kết hợp của LGO & HGO từ phân xưởng CDU và LCO từ phân xưởng RFCC

+ Xúc tác: HR 945 & HR 488 của AXENS + Các trường hợp vận hành:

- Max Gasoline - Max Distillate

Những năm đầu đi vào hoạt động nhà máy lọc dầu Dung Quất sử dụng nguồn nguyên liệu là dầu nhẹ Bạch Hổ và những năm tiếp theo nguyên liệu sẽ là hỗn hợp dầu thô Bạch Hổ và dầu Dubai. Qua đó cho ta thấy nguồn nguyên liệu dầu nhẹ đang càng ngày càng khan hiếm. Nước ta đang có dự án NMLD số 3 xử lý nguồn nguyên liệu dầu nặng nâng cấp của Venezuela 16 0API.

4.2 Nhà máy lọc dầu Long Sơn – Số 3 [15]

- Địa điểm đặt dự án: Khu công nghiệp dầu khí Long Sơn, Bà Rịa – Vũng Tàu - Vốn đầu tư: 6.2 tỷ USD

- Diện tích: 650 ha

- Chủ dầu tư: PetroVietnam 60%, PDVSA 40%.

- Công suất chế biến: 10 triệu tấn/năm, mở rộng thành 20 triệu tấn/năm.

- Nguyên liệu: Dầu thô tổng hợp Syncrude 160API - Thời gian dự kiến đi vào hoạt động: 2014

Thông tin nguyên liệu và sản phẩm (bảng 4.1)

Bảng 4.3: Thông số của nguyên liệu và sản phẩm trong nhà máy lọc dầu 3

Một phần của tài liệu Tổng quan các công nghệ xử lý dầu nặng – đề nghị mô hình xử lý dầu SYNCRUDE 16oAPI của nhà máy lọc dầu Long Sơn (Trang 90 - 94)