Thực trạng rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) yếu tố tác động đến rủi ro phá sản của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 63 - 66)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.5 Thực trạng các yếu tố tác động đến rủi ro phá sản của các NHTM Việt

4.5.4 Thực trạng rủi ro tín dụng

Từ năm 2007 -2010, hệ thống NHTM mặc dù duy trì mức tăng trưởng dư nợ trong năm cao, song các NHTM vẫn kiểm soát được rủi ro ở mức độ an toàn. Tỷ lệ nợ xấu ln được kiềm chế ở mức trung bình của tồn ngành và thấp hơn khá xa so với chuẩn cho phép 5% của quốc tế ngay cả trong giai đoạn nền kinh tế Việt Nam phải chịu tác động nặng nề của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu.

Trong năm 2011 - 2015, nợ xấu của hầu hết các NH đều tăng cao so với 2010 do hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp bị đình trệ và một phần cũng do chịu ảnh hưởng từ việc tăng trưởng nhanh của kỳ trước đó.

Đến năm 2016, NHNN đã ban hành Thông tư 09 về phân loại nợ cũng như quy định trích lập dự phịng rủi ro đối với nợ xấu, thông tư này cho phép tiếp tục thực hiện cơ cấu lại nợ và giữ ngun nhóm nợ. Ngồi ra, các NH còn đẩy mạnh việc xử lý nợ xấu thông qua giải pháp cơ cấu nợ theo hướng chuyển đổi thành cổ phần và các NH tích cực bán nợ cho VAMC. Điều đó dẫn đến tỷ lệ nợ xấu giảm đều đến năm 2014 ở mức 2,14% (nhóm 1); 2.4% (nhóm 2) và 2.21% (nhóm 4).

Biểu đồ 4.7: Nợ xấu bình quân của hệ thống và các nhóm NHTM

Nguồn: Tổng hợp BCTC 25 NHTM

Tỷ lệ nợ xấu bình qn của nhóm 2 thấp nhất so với các nhóm cịn lại, nhưng trong giai đoạn 2012 – 2016 lại tăng và cao hơn nhóm 1. Tỷ lệ nợ xấu của nhóm 1 dao động từ 1% - 4.6% trong năm 2014 -2016, dẫn đầu về tỷ lệ nợ xấu trong nhóm 1 là NH ngoại thương với mức 4.6% vào năm 2015. Tỷ lệ nợ xấu bình qn của nhóm 4 ln cao hơn các nhóm cịn lại trong giai đoạn từ 2009 – 2016, trong đó NH Xăng dầu Petrolimex có tỷ lệ nợ xấu cao nhất năm 2012 với mức 8.4%, tỷ lệ này giảm vào năm 2013- 2016.Trong khi đó, nhóm 3 có tỷ lệ nợ xấu bình qn thấp hơn nhóm 4 trong giai đoạn 2009 – 2012, nhưng lại tăng đột biến vào năm 2013 – 2016, NH Phương Nam dẫn đầu nhóm với tỷ lệ nợ xấu năm 2014 ở mức 6.74%.

Biểu đồ 4.8: Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng/Tổng thu nhập lãi bình quân của hệ thống và các nhóm NHTM

Nguồn: Tổng hợp BCTC 25 NHTM

So sánh giữa Biểu đồ 4.7 về Tỷ lệ nợ xấu bình quân và Biểu đồ 4.8 về Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng/Tổng thu nhập lãi bình qn của các nhóm NH, ta thấy có sự đối lập tương đối. Biểu đồ 4.7, tỷ lệ nợ xấu bình qn, thì ta có thể xếp tương đối về thứ tự từ cao đến thấp như sau: nhóm 4, nhóm 3, nhóm 1 và nhóm 2. Trong khi đó, Biểu đồ 4.8 thể hiện về chi phí dự phịng rủi ro tín dụng/Tổng thu nhập lãi thì vị trí từ cao đến thấp như sau: nhóm 1, nhóm 2, nhóm 3 và nhóm 4. Điều này cho thấy khả năng chống đỡ với rủi ro nợ xấu của các NH nhóm 2, 3 và 4 thấp hơn nhiều so với các NH nhóm 1. Việc trích lập dự phịng rủi ro tăng sẽ làm giảm lợi nhuận của NH, tuy nhiên đó là yêu cầu hàng đầu của các NH hiện nay trong việc tăng trích dự phịng rủi ro để đảm bảo hoạt động an toàn. Hơn nữa, do thay đổi quy định phân loại nợ từ 1/6/2014 theo Thông tư 09 sửa đổi (18/03/2014), bổ sung Thông tư 02 (21/01/2013) về phân loại nợ và trích lập dự

phịng rủi ro. Do đó, lượng trích lập dự phịng những năm gần đây tăng lên, kéo theo đó là chi phí cho việc tăng trích dự phịng cũng tăng theo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) yếu tố tác động đến rủi ro phá sản của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)