2.2. Phát hiện, xử lý VPPL về MT của DN theo quy định hình sự
2.2.3.1. Những bất cập
Thứ nhất, Do chưa có các văn bản hướng dẫn các tình tiết định tính, định
lượng về “thế nào là nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, hậu quả nghiêm trọng, ô nhiễm nghiêm trọng...” theo quy định tại Chương XVII BLHS năm 1999 nên không áp dụng được trong thực tế. Bên cạnh đó, theo quy định của pháp luật hiện hành thì DN khơng phải là chủ thể tội phạm nên không thể bị khởi tố.
Thứ hai, từ thực tiễn Cà Mau thấy rằng, ngun nhân khơng xử lý hình sự tội
phạm về MT là do các yếu tố sau:
Phụ thuộc cơ quan thanh tra chuyên ngành. Trong quá trình thanh tra, kiểm tra phát hiện có dấu hiệu của tội phạm nhưng khơng chuyển hồ sơ vụ việc VPPL sang cơ quan điều tra hoặc các quy định của pháp luật hình sự cịn chung chung, việc xác định có dấu hiệu tội phạm khó nên khơng chuyển cơ quan điều tra mà XLHC.
Phụ thuộc lực lượng Cảnh sát môi trường. Lực lượng Cảnh sát môi trường chưa thực hiện hết chức năng, nhiệm vụ được giao. Pháp lệnh Cảnh sát môi trường và Nghị định số 105 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Cảnh sát môi trường quy định: Cảnh sát môi trường được quyền kiểm tra khi phát hiện có dấu hiệu của tội phạm hoặc khi có tố giác, tin báo về tội phạm. Tuy nhiên, trong thực tế, việc thực hiện các biện pháp nghiệp vụ trong việc phát hiện, xử lý hình sự về tội gây ơ nhiễm MT chưa được thực hiện tốt; tin báo tố giác về tội
phạm MT rất hạn chế, thậm chí khơng có nên khơng thể kiểm tra đột xuất, thu thập chứng cứ để xử lý hình sự.
Thứ ba, Cà Mau là tỉnh nhỏ lẻ, xa các thành phố lớn của cả nước, thu hút đầu
tư khó khăn, áp lực đầu tư đối với chính quyền địa phương lớn, vì vậy, tâm lý chính quyền, cơ quan nhà nước có chức năng quản lý về MT và cơ quan phịng, chống tội phạm về MT có quan điểm nhắc nhở hoặc xử phạt hành chính là chính, chưa tập trung quyết liệt trong phát hiện, điều tra xử lý hình sự. Đây cũng là nguyên nhân làm hạn chế nguồn để xử lý hình sự.