3.2. Các biện pháp xử lý hình sự
3.2.3.2. Một số giải pháp
Thứ nhất, BVMT là yêu cầu xuyên suốt trong quá trình phát triển kinh tế, xã
hội của đất nước nói chung, tỉnh Cà Mau nói riêng. Vì vậy, chính quyền địa phương không được thu hút đầu tư bằng mọi giá, trong lựa chọn dự án đầu tư phải chú trọng tiêu chí mơi trường, phải kiên quyết từ chối các dự án tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm MT, khơng vì tăng trưởng kinh tế mà đánh đổi mơi trường. Khi DN có hành vi VPPL về MT phải kiên quyết xử lý và phải xử lý thực sự nghiêm minh, tránh tình trạng vì lý do thu hút đầu tư mà bỏ qua vi phạm. Chủ tịch UBND các cấp trong tỉnh phải chịu trách nhiệm tồn diện về cơng tác BVMT trên địa bàn. Nếu để xảy ra ô nhiễm MT nghiêm trọng, báo chí phản ánh, dư luận lên án thì Chủ tịch UBND địa phương đó phải chịu trách nhiệm trước cấp trên và bị xử lý trách nhiệm theo quy định của pháp luật.
Thứ hai, để nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh, phòng ngừa đối với tội phạm môi trường cần phải trao thẩm quyền cho lực lượng Cảnh sát môi trường tiến hành điều tra đối với các tội phạm về môi trường từ khâu điều tra ban đầu đến khâu kết thúc điều tra. Cần có văn bản quy định cụ thể lực lượng Cảnh sát môi trường được tham gia thẩm định về MT đối với các dự án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có tác động đến MT nhằm hạn chế tội phạm môi trường.
Thứ ba, giải pháp về việc tội phạm hóa hành vi VPPL MT của pháp nhân (BLHS 2015)
- Cần chuyển các loại tiền truy thu từ việc hưởng lợi bất chính từ các hoạt động VPPL về MT và tiền phạt của pháp nhân vào ngân sách nhà nước để giải
quyết hậu quả của việc xử lý hình sự đối với pháp nhân. Các chế tài hình sự nên theo hướng là mức phạt phải luôn cao hơn mức hưởng lợi do vi phạm nếu mức xử phạt khơng đảm bảo tính răn đe thì việc chi tiêu cơng để khắc phục sự cố MT sẽ gây thiệt hại đến ngân sách nhà nước. Điều này có tác dụng răn đe và ngăn chặn vi phạm tiếp tục xảy ra, nhất là đối với các cá nhân lợi dụng việc khơng xử lý hình sự đối với pháp nhân để thành lập các công ty TNHH một thành viên nhằm trục lợi từ việc khai thác và hủy hoại mơi trường.
- Đối với hình phạt đình chỉ hoạt động vĩnh viễn pháp nhân thương mại, quy định này là đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật. Tuy nhiên, trong thực tế, các cơ quan có thẩm quyền phải hết sức cân nhắc khi quyết định hình phạt này, vì cịn liên quan đến việc bồi thường thiệt hại và nhiều hệ lụy kéo theo, mà trước mắt sẽ khiến người lao động rơi vào tình trạng thất nghiệp.
- Cần có hướng dẫn chi tiết về thời hiệu truy cứu TNHS của pháp nhân đối với tội phạm MT, theo hướng kéo dài thời hiệu khởi kiện hơn so với các loại tội phạm khác, vì hành vi VPPL về MT có thể diễn ra trong thời gian dài mới bị phát hiện, các chủ thể của hành vi vi phạm thường cố tình che giấu, hoặc khi bị phát hiện thì hậu quả rất lớn, chủ thể có thể đã khơng cịn tồn tại, hoặc đã rút về nước (đối với các nhà đầu tư nước ngoài). Việc quy định như vậy sẽ có tác dụng răn đe và có cơ sở để xử lý đối với các tội phạm về môi trường, phát huy được giá trị của BLHS trong điều kiện mới.
Thứ tư, việc quy định tội phạm có cấu thành tội phạm hình thức sẽ dễ dàng hơn trong áp dụng xử lý. Tuy nhiên, việc quy định tội phạm có cấu thành hình thức hay vật chất phải dựa vào bản chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi vi phạm. Đối với hành vi vi phạm có tính nguy hiểm cao, nên quy định cấu thành tội phạm hình thức. Đối với những hành vi vi phạm có tính nguy hiểm thấp, thì các mức độ hậu quả phải được quy định rõ ràng, định lượng bằng các con số. Trong trường hợp đối tượng thiệt hại chưa xác định được một cách chính xác thì các hậu quả phải được dự kiến để định hướng cho các cơ quan có thẩm quyền hướng dẫn, tạo căn cứ pháp lý cho việc áp dụng. Chẳng hạn, tại Điều 233 BLHS 2015, cần nghiên cứu và cụ thể hố các hậu quả “mơi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng”, hoặc “gây hậu quả nghiêm trọng khác” bằng các chỉ số cụ thể, có căn cứ để đối chiếu.
Ngồi ra, có thể ban hành các văn bản hướng dẫn cụ thể các trường hợp hậu quả tương tự như Thông tư liên tịch số 19/2007/TTLT/BNNPTNT-BTP-BCA- VKSNDTC-TANDTC (08/3/2007) hướng dẫn thế nào là “hậu quả nghiêm trọng”
theo các quy định của BLHS hiện hành. Phương án này dành cho các hậu quả đối với nhiều đối tượng phạm tội mà việc cụ thể hóa trong điều luật sẽ rất rườm rà, phức tạp.
Như vậy, tùy trường hợp cụ thể, nhà làm luật có thể quyết định cách quy định về dấu hiệu khách quan của các tội phạm môi trường sao cho vừa thuận lợi trong áp dụng mà luật vẫn đảm bảo súc tích, ngắn gọn và dễ hiểu. Có như vậy, các quy định về tội phạm môi trường mới thực sự phát huy hiệu quả trong thực tế.
Tóm lại, chương 3, học viên tập trung đi sâu phân tích chế tài áp dụng đối với
VPPL về MT của DN. Nội dung đi vào phân tích hai vấn đề trọng tâm: Các biện pháp XLHC và hình sự đối với hành vi VPPL trong lĩnh vực BVMT. Trong từng biện pháp, nêu các quy định của pháp luật, thực tiễn tại Cà Mau và một số bất cập, giải pháp để thực hiện có hiệu quả các quy định của pháp luật trong thời gian tới. Chế tài hành chính, hình sự ln được các nhà lập pháp, người thực thi pháp luật, DN và người dân quan tâm, vì nó liên quan đến cá nhân con người, tổ chức và việc thực thi trong thực tế hiệu quả đến đâu. Thực tiễn đã chứng minh, qua thời gian áp dụng các chế tài hành chính, hình sự đã phát sinh những khó khăn, bất cập. Vì vậy, qua chương này, học viên`đã có một số kiến nghị đề xuất hồn thiện các quy định của pháp luật, góp phần áp dụng có hiệu quả hơn trong thực tiễn.
KẾT LUẬN
Trong những năm gần đây, tình hình VPPL về BVMT trên địa bàn tỉnh Cà Mau có chiều hướng gia tăng và diễn biến ngày càng phức tạp, ảnh hưởng đến an ninh trật tự, sự phát triển bền vững của địa phương. Nguyên nhân là do các cấp, các ngành chưa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của nhiệm vụ BVMT; ý thức chấp hành pháp luật về BVMT của một bộ phận dân cư, cơ quan, tổ chức, nhất là các DN còn thấp; việc xử lý các hành vi VPPL về MT chưa nghiêm.
Trước thực trạng trên, tác giả tiến hành nghiên cứu luận văn“Xử lý VPPL về
MT đối với DN trên địa bàn tỉnh Cà Mau: Thực trạng và giải pháp”. Để làm rõ vấn
đề trên, tác giả đã nghiên cứu Bộ quy tắc ROCCIPI34 (của Seidman) để tìm hiểu nội dung các quy định của pháp luật Việt Nam; nguyên nhân của tình trạng VPPL về môi trường của các DN trên địa bàn tỉnh Cà Mau; nghiên cứu nội dung các quy định của pháp luật Việt Nam về quy trình xử lý các hành vi VPPL về MT của DN, về chế tài xử lý hình sự, hành chính các hành vi VPPL về MT của DN, đối chiếu thực tiễn làm rõ những khó khăn, bất cập, trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp để góp phần hồn thiện các quy định của pháp luật và nâng cao hiệu quả công tác thực thi pháp luật về MT trong thực tiễn thời gian tới.
Do tác giải chưa có kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, chưa qua thực tiễn công tác xử lý VPPL về MT nên mặc dù đã rất cố gắng nghiến cứu, đi gặp gỡ, tìm hiểu các cơ quan chun mơn, nói chuyện với những người đang cơng tác trên lĩnh vực BVMT; được sự hướng dẫn tận tình, của Thầy PGS, TS Võ Trí Hảo, song khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, thậm chí một số vấn đề, nội dung của đề tài chưa được giải quyết sâu sắc. Vì vậy, học viên rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của Hội đồng khoa học, các nhà khoa học, các chuyên gia hoạt động thực tiễn, các bạn đồng nghiệp và tất cả những ai quan tâm để đề tài được hoàn thiện hơn. Chân thành cảm ơn!
34 Giáo trình Phương pháp nghiên cứu Luật học của PGS. TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa luật, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh (An Seidman et al, Xem xét dự án luật: Cẩm nang cho các nhà lập pháp, NXB CTQG, 2004).
* Danh mục văn bản pháp luật
1. Hiến pháp năm 1980, 1992 và 2013.
2. Bộ luật Hình sự (BLHS) của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được
Quốc hội khóa X kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 21/12/1999.
3. Bộ luật Hình sự của nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được Quốc hội
khóa XIII kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 27/11/2015, có hiệu lực từ ngày 01/7/2016.
4. Bộ luật Tố tụng hình sự được Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt
Nam khoá XI, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 26/11/2003.
5. Bộ luật Tố tụng hình sự được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 27/11/2015, có hiệu lực từ ngày 01/7/2016.
6. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS số 15/1999/QH10 được Quốc hội
khóa XI kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 19/6/2009.
7. Luật BVMT được Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ 4 thơng qua ngày 27 tháng 12
năm 1993.
8. Luật BVMT, được Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29 tháng 11
năm 2005.
9. Luật Bảo vệ môi trường được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thơng qua
ngày 23/6/2014, có hiệu lực từ ngày 01/01/2015. 10. Luật Tài nguyên nước năm 2012.
11. Luật Tổ chức cơ quan điều tra hình sự được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 26/11/2015, có hiệu lực từ ngày 01/7/2016.
12. Luật Thanh tra được Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 8 thơng qua ngày
15/11/2010, có hiệu lực từ ngày 01/7/2011.
13. Luật Xử lý vi phạm hành chính được Quốc hội khố XIII, kỳ họp thứ 3 thông
qua ngày 20/6/2012.
16. Nghị quyết số 144/2016/QH13 ngày 29/6/2016 của Quốc hội về việc lùi hiệu lực thi hành của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, Bộ luật tố tụng hình sự số 101/2015/QH13; Luật Tổ chức cơ quan điều tra hình sự số 99/2015/QH13; Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam số 94/2015/QH13 từ ngày 1 tháng 7 năm 2016 đến ngày Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự số 100/2015/QH13. 17. Nghị định số 07/2012/NĐ-CP ngày 09/02/2012 của Chính phủ quy định về cơ
quan được giao thực hiện chúc năng thanh tra chuyên ngành và hoạt động thanh tra chuyên ngành.
18. Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định về quy
hoạch bảo vệ mơi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.
19. Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định chi tiết
thi hành một số điều của Luật BVMT.
20. Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 80.
21. Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ quy định về quản
lý chất thải và phế liệu.
22. Nghị định số 54/2016/NĐ-CP ngày 16/11/2016 của Chính phủ quy định về phí
BVMT đối với nước thải.
23. Nghị định số 72/2010/NĐ-CP ngày 08/7/2010 của Thủ tướng Chính phủ quy định về phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm và VPPL khác về môi trường.
24. Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BVMT năm 2005. 25. Nghị định số 86/2011/NĐ-CP ngày 22/9/2011 của Chính phủ quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thanh tra.
26. Nghị định số 105/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Cảnh sát môi trường.
27. Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chính phủ quy định về xử
lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực BVMT.
28. Nghị định số 127/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 của Chính phủ quy định điều
30. Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của Chính phủ quy định về xử
phạt VPHC trong lĩnh vực BVMT.
31. Nghị định số 165/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ quy định việc quản lý, sử dụng và danh mục các phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ được sử dụng.
32. Nghị định số 175/1994/NĐ-CP ngày 18 tháng 10 năm 1994 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật BVMT 1993.
33. Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/01/2013 của Chính phủ quy định về xử
phạt VPHC trong lĩnh vực BVMT.
34. Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ quy đinh chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước năm 2012.
35. Thông tư liên tịch số 02/2009/TTLT-BCA-BTNMT ngày 06/02/2009 của Bộ Công an và Bộ Tài nguyên và Môi trường về hướng dẫn quan hệ phối hợp cơng
tác phịng, chống tội phạm và VPPL về BVMT.
36. Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 của Bộ TN&MT ban hành QCVN 07:2009/BTNMT về quy chuản kỹ thuật quốc gia về chất thải rắn.
37. Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế
hoạch BVMT.
38. Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về quản lý chất thải nguy hại.
* Danh mục tài liệu tham khảo
Sách, Tạp chí:
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, 1994. Giáo trình luật hình sự Việt Nam. Nhà xuất bản CAND, Hà Nội, tập 2.
2. Đổ Anh Tuấn, 2014, Đánh giá tác động MT – Vai trò của lực lượng Cảnh sát mơi trường, những khó khăn, bất cập và một vài kiến nghị, đề xuất, số 49, tr 8- 11.
3. Đổ Anh Tuấn, 2015, Đấu tranh chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, số 03, tr 33-37.
5. Phạm Duy Nghĩa (Khoa Luật và Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh), 2014. Sách Phương pháp nghiên cứu
Luật học. Nhà xuất bản CAND, Hà Nội.
6. Phạm Văn Lợi, 2004. Tội phạm về môi trường – Một số vấn đề lý luận và thực
tiễn. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Một số trang web tra cứu:
1. Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, “Một số bất cập của pháp luật về xử lý
VPHC trong lĩnh vực môi trường”, nguồn:
http://khpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phap-luat-ve-bao-ve-moi- truong.aspx?ItemID=121.
2. Xử lý hình sự vi phạm về mơi trường: Nhìn từ khía cạnh pháp luật Việt Nam, nguồn:http://baochinhphu.vn/Tin-nganh/Xu-ly-hinh-su-vi-pham-ve-moi-truong- Nhin-nhan-tu-khia-canh-phap-luat-Viet-Nam/116820.vgp.
3. Bạch Thị Nhã Nam, 2017, “Bàn về việc xử lý đối với tội phạm pháp nhân gây ô