5. Kết cấu của đề tài
3.2. Phân tích môi trường sản xuất kinh doanh của công ty
3.2.3. Phân tích SWOT
Từ phân tích mơi trường marketing của cơng ty, ta có thể thấy được điểm mạnh điểm yếu, cơ hội và thách thức của công ty như:
a. Điểm mạnh
- Nguồn nhân lực chất lượng đội ngũ nhân viên của công ty với kinh nghiệm lâu năm trong nghề, đầu vào luôn được tuyển chọn và đào tạo kĩ lưỡng cẩn thận. Khi làm việc trong môi trường của công ty, nhân viên luôn được trau dồi kiến thức, kinh nghiệm qua.
- Đội ngũ nhân viên luôn đặt khách hàng lên hàng đầu, tận tâm giải đáp thắc mắc và đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
- Chính sách quản lý nguồn nhân lực rất hiệu quả với chính sách lương, thưởng hợp lý.
- Với lịch sử 2 năm xây dựng và phát triển thì cơng ty TNHH Ari Việt Nam đã có một lượng khách hàng quen thuộc, ổn định. Đa phần những khách hàng cũ đều có đánh giá rất tốt về chất lượng dịch vụ của công ty.
b. Điểm yếu
- Cơng ty vẫn chưa có nhiều chính sách quảng cáo, khuyến mại để thu hút khách hàng như những đối thủ cạnh tranh. Hoạt động marketing chỉ mang tính hình thức, vẫn chưa xây dựng được thương hiệu tạo ấn tượng trong lòng khách hang
- Nguồn nhân lực của bộ phận marketing cịn trẻ và có hạn, chưa có nhiều kinh nghiệm
- Đội ngũ nhân viên của Cơng ty cịn thiếu sót kỹ năng quan sát lắng nghe và thuyết phục.
c. Cơ hội
- Nhà nước đang chú trọng rất nhiều vào ngành này. Thông qua việc soạn thảo, ban hành, tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật đầy đủ để ngành phát triển tốt nhất. Cụ thể có đầy đủ 5 luật chun ngành, các thơng tư, các nghị định, đã tổ chức hướng dẫn và thực hiện trong toàn ngành.
- Tuyến đường Bắc-Nam đã được cải thiện rõ rệt, dự án mở rộng quốc lộ 1A cơ bản đã được thông suốt. Các doanh nghiệp vận chuyển đang ngày càng tăng nhanh về số lượng, chất lượng cũng được cải thiện đáng kể, gây dựng được nhiều uy tín cho khách hàng có nhu cầu sử dụng dịch vụ vận chuyển hàng hóa.
- Đời sống người dân đang ngày càng được cải thiện, làm cho mức sống của người dân được nâng cao. Nên việc mua bán vận chuyển ngày một tăng mạnh.
- Cuộc cách mạng công nghệ lần thứ 4 đã khiến cho marketing có thêm nhiều công cụ và cách thức để thức hiện. Cách tiếp cận khách hàng cũng như các phương thức đặt hàng, thanh toán cũng dần trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn.
d. Thách thức
- Có nhiều đối thủ cạnh tranh trên cùng thị trường. Thêm vào đó, vì sự xuất hiện của dịch bệnh khiến cho các doanh nghiệp phải tạm dừng khai thác thị trường quốc tế và tập trung vào thị trường nội địa. Khiến cho khả năng cạnh tranh ngày càng khắc nghiệt. Giá cả hiện cũng không phải là yếu tố hấp dẫn hàng đầu mà quan trọng hơn vẫn là những sản phẩm cần có tính cá biệt hóa cao và đem lại nhiều giá trị, trải nghiệm thú vị.
- Các đối thủ cạnh tranh có chiến lược marketing và đội ngũ nhân viên marketing trẻ hóa tốt hơn.
- Dịch bệnh toàn cầu của Covid 19 ảnh hưởng rất lớn đến thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Đây là một thách thức vô cùng lớn đối với ngành vận tải hàng hoá Việt Nam.
Bảng 3. 1. Bảng phân tích SWOT cho cơng ty
SWOT Cơ hội (O):
O1: Việt Nam kiểm soát bênh dịch tốt, việc vận chuyển hàng hoá nội địa vẫn được diễn ra bình thường.
O2: Đời sống người dân ngày càng cải thiện, nhu cầu vận tải tăng cao. O3: Công nghệ phát triển giúp công tác vận chuyển hàng hoá dễ dàng hơn.
Thách thức (T):
T1: Nhiều đối thủ cạnh tranh
T2: Dịch bệnh ảnh hưởng nhiều đến nhu cầu tiêu dùng của khách hàng. T3: Công nghệ ngày càng phát triển khiến cho doanh nghiệp dễ bị tụt hậu T4: Sự xuất hiện của dịch bệnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành vận tải.
Điểm mạnh (S):
S1: Cơng ty có một lượng khách hàng quen thuộc. S2: Có đội ngũ nhân viên trẻ, năng động cùng đội ngũ cán bộ nhân viên giàu kinh nghiệm.
S1 + O3: Tận dụng thế mạnh của cơng ty để quảng bá hình ảnh cơng ty => Chiến lược marketing
S2 + O3: Tìm kiếm thêm khách hàng và mở rộng thị trường. => Chiến lược phát triển thị trường.
S1, S2 + T1, T2: Xây dựng
các sản phẩm mới và cải tiến các sản phẩm hiện tại để đáp ứng được đúng nhu cầu của khách hàng. => Chiến lược phát triển sản phẩm.
S2 + T3: Đầu tư và nghiên
cứu phát triển website, giúp khách hàng dễ dàng và thuận tiện hơn trong việc nắm bắt thông tin công ty và đặt hành trực tuyến => Chiến lược phát triển KHCN.
S2 + T4 : Tìm và đưa ra những sản phẩm thích hợp theo các diễn biến khác nhau của bệnh dịch => Chiến lược sản phẩm.
Điểm yếu (W): W1 + O3: Tận dụng sự phổ biến của internet để tạo
W2, W4 + T1: Liên kết với đối thủ cạnh tranh để
W1: Cơng ty chưa có nhiều chính sách quảng cáo, khuyến mại. Vẫn chưa xây dựng được thương hiệu lớn mạnh cho công ty W2: Sản phẩm chưa thực sự nổi bật W3: Chính sách chăm sóc khách hàng chưa được chú trọng W4: Nguồn nhân lực cịn thiếu kinh nghiệm.
dựng hình ảnh cho cơng ty => Chiến lược marketing.
W4 + O3: Đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên => Chiến lược nâng cao chất lượng dịch vụ.
cùng nhau tạo ra những sản phẩm riêng biệt tung ra thị trường => Chiến lược phát triển sản phẩm.