Thống kê độ tin cậy
Cronbach's Alpha Số Biến
0.939 6
Thống kê tương quan biến
Trung bình thang đo nếu loại biến tổng Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến
tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến CLDL1 19.976 11.119 .790 .931 CLDL2 19.972 11.139 .796 .930 CLDL3 19.932 10.879 .860 .922 CLDL4 20.092 11.332 .796 .930 CLDL5 20.028 11.315 .784 .931 CLDL6 19.960 10.854 .875 .920
“(Nguồn: theo kết quả nghiên cứu của tác giả)”
4.3.6 Độ tin cậy của thang đo công tác đào tạo huấn luyện
Thang đo này được đo lường bởi 7 biến quan sát. Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo công tác đào tạo huấn luyện cho thấy các biến quan sát của thang đo này đều phù hợp, các biến này đều có giá trị tương quan với biến tổng lớn hơn 0.3 cho thấy các biến quan sát của thang đo này là phù hợp và hệ số Cronbach’s Alpha là 0.900 > 0.6 cho thấy thang đo đảm bảo độ tin cậy cho phép.
Bảng 4.8: Đánh giá độ tin cậy thang đo công tác đào tạo huấn luyện Thống kê độ tin cậy Thống kê độ tin cậy
0.900 7
Thống kê tương quan biến
Trung bình thang đo nếu loại biến tổng Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến
tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến ĐTHL1 24.964 3.403 .703 .885 ĐTHL2 24.968 3.463 .662 .890 ĐTHL3 24.940 3.376 .676 .889 ĐTHL4 24.956 3.354 .725 .883 ĐTHL5 24.948 3.433 .694 .886 ĐTHL6 24.956 3.442 .704 .885 ĐTHL7 24.960 3.238 .778 .876
“(Nguồn: theo kết quả nghiên cứu của tác giả)”
4.3.7 Độ tin cậy của thang đo hiệu quả sử dụng phần mềm Tabmis tại các Kho bạc Nhà nước trên địa bàn tỉnh Bình Thuận
Thang đo này được đo lường bởi 7 biến quan sát. Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo này cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha là 0.691 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 cho thấy thang đo đảm bảo độ tin cậy cho phép.
Tuy nhiên, giá trị tương quan của biến quan sát HQSDPM7 chỉ có 0.183 nhỏ hơn 0.3 nên biến này không phù hợp để đo lường nên tác giả sẽ loại biến này ra và thực hiện đánh giá lại độ tin cậy lần 2
Bảng 4.9: Đánh giá độ tin cậy thang đo hiệu quả sử dụng phần mềm Tabmis tại các Kho bạc Nhà nước trên địa bàn tỉnh Bình Thuận (lần 1)
Cronbach's Alpha Số Biến
0.691 7
Thống kê tương quan biến
Trung bình thang đo nếu loại biến tổng Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến
tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến HQSDPM1 24.139 2.304 .518 .646 HQSDPM2 24.096 2.119 .584 .619 HQSDPM3 24.108 2.152 .584 .622 HQSDPM4 24.120 2.210 .494 .640 HQSDPM5 24.143 2.195 .566 .629 NTV4 17.438 5.951 .730 .849 NTV5 17.378 6.364 .636 .870
“(Nguồn: theo kết quả nghiên cứu của tác giả)”
Sau khi loại biến HQSDPM7 và thực hiện đánh giá lại lần 2 thì kết quả cho thấy tương quan biến tổng của các biến quan sát của nhân tố mức độ quan trọng của thơng tin chi phí đều phù hợp, các biến quan sát đều có giá trị lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha đã được cải thiện từ 0.691 đến 0.823 (> 0.6) kết luận là thang đo đảm bảo độ tin cậy cho phép. Tác giả quyết định sẽ loại biến quan sát HQSDPM7.
Bảng 4.10: Đánh giá độ tin cậy thang đo hiệu quả sử dụng phần mềm Tabmis tại các Kho bạc Nhà nước trên địa bàn tỉnh Bình Thuận (lần 2)
Thống kê độ tin cậy
Cronbach's Alpha Số Biến
0.823 6
Trung bình thang đo nếu loại biến
tổng
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến HQSDPM1 20.386 1.422 .604 .795 HQSDPM2 20.343 1.274 .656 .780 HQSDPM3 20.355 1.342 .592 .794 HQSDPM4 20.367 1.353 .551 .803 HQSDPM5 20.390 1.343 .631 .787 HQSDPM6 20.271 1.294 .536 .810
“(Nguồn: theo kết quả nghiên cứu của tác giả)”
4.4 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Sau khi đánh giá độ tin cậy của thang đo và loại những biến quan sát không phù hợp, tác giả thu được bộ thang đo có độ tin cậy phù hợp. Tiếp theo, tác giả sẽ tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA nhằm đánh giá giá trị hội tụ và phân biệt của thang đo. Trong bước này tác giả sẽ lần lượt thực hiện phân tích nhân tố khám phá đối với các nhân tố độc lập và phụ thuộc.
4.4.1 Phân tích nhân tố khám phá đối với biến độc lập