Nhân tố Nghiên cứu
Sự hỗ trợ của nhà quản lý Hashim, A., & Allan, B. (2007) Sự hỗ trợ của nhà tư vấn Hashim, A., & Allan, B. (2007) Quy trình xử lý hệ thống Huỳnh Thị Kim Ngọc (2013)
Phạm Thị Hồng Nhung (2017) Chính sách quản lý hệ thống Phạm Thị Hồng Nhung (2017) Chất lượng dữ liệu Phạm Thị Hồng Nhung (2017)
Công tác đào tạo huấn luyện
Vickland, S., & Nieuwenhuijs, I. (2005) Kimwele, J. M. (2011)
Yeboah, E., Owusu Kwateng, K., & Oppong, C. (2014)
(Nguồn: tác giả tự tổng hợp và đề xuất)
Mơ hình nghiên cứu đề xuất được xây dựng như sau:
Hình 3.2: Mơ hình nghiên cứu đề xuất
(Nguồn: tác giả tự tổng hợp và đề xuất)
Hiệu quả sử dụng phần mềm TABMIS tại các Kho bạc Nhà nước trên địa bàn tỉnh Bình Thuận “Sự hỗ trợ của nhà quản lý Sự hỗ trợ của nhà tư vấn “Quy trình xử lý hệ thống Chính sách quản lý hệ thống Chất lượng dữ liệu H1 H2 H3 H4 H5
Cơng tác đào tạo huấn
Theo Nguyễn Đình Thọ (2012), thì giả thiết nghiên cứu là những nhận định, các câu trả lời dự kiến cho câu hỏi nghiên cứu vì những câu trả lời này chưa được kiểm chứng. Để đạt được các mục tiêu đã đề ra thì các giả thuyết cần phải được xây đựng và kiểm chứng với những số liệu thực tế. Sau đây tác giả sẽ trình bày những giả thuyết liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng phần mềm TABMIS tại các kho bạc nhà nước trên địa bàn tỉnh Bình Thuận:
Giả thuyết H1: Sự hỗ trợ của nhà quản lý có ảnh hưởng cùng chiều đến hiệu
quả sử dụng phần mềm TABMIS tại các kho bạc nhà nước trên địa bàn tỉnh Bình Thuận.
Giả thuyết H2: Sự hỗ trợ của nhà tư vấn có ảnh hưởng cùng chiều đến hiệu
quả sử dụng phần mềm TABMIS tại các kho bạc nhà nước trên địa bàn tỉnh Bình Thuận.
Giả thuyết H3: Quy trình xử lý hệ thống có ảnh hưởng cùng chiều đến hiệu
quả sử dụng phần mềm TABMIS tại các kho bạc nhà nước trên địa bàn tỉnh Bình Thuận.
Giả thuyết H4: Chính sách quản lý hệ thống có ảnh hưởng cùng chiều đến
hiệu quả sử dụng phần mềm TABMIS tại các kho bạc nhà nước trên địa bàn tỉnh Bình Thuận.
Giả thuyết H5: Chất lượng dữ liệu có ảnh hưởng cùng chiều đến hiệu quả sử
dụng phần mềm TABMIS tại các kho bạc nhà nước trên địa bàn tỉnh Bình Thuận.
Giả thuyết H6: Cơng tác đào tạo huấn luyện có ảnh hưởng cùng chiều đến
hiệu quả sử dụng phần mềm TABMIS tại các kho bạc nhà nước trên địa bàn tỉnh Bình Thuận.
3.2.2 Thang đo đề xuất
Thang đo được xây dựng từ việc kế thừa những kết quả của những nghiên cứu trước đã công bố với những kết quả và độ tin cậy của thang đo đã được kiểm định. Thang đo được sử dụng trong nghiên cứu là thang đo Likert 5 mức độ từ “Hồn tồn khơng đồng ý” đến “Hồn tồn đồng ý”.
Cụ thể, thang đo nghiên cứu của biến “Sự hỗ trợ của nhà quản lý” được kế thừa từ nghiên cứu của Hashim, A., & Allan, B. (2007).
Thang đo nghiên cứu của biến “Sự hỗ trợ của nhà tư vấn” được kế thừa từ nghiên cứu của Hashim, A., & Allan, B. (2007).
Thang đo nghiên cứu của biến “Quy trình xử lý hệ thống” được kế thừa từ nghiên cứu của Huỳnh Thị Kim Ngọc (2013); Phạm Thị Hồng Nhung (2017).
Thang đo nghiên cứu của biến “Chính sách quản lý hệ thống” được kế thừa từ nghiên cứu của Phạm Thị Hồng Nhung (2017).
Thang đo nghiên cứu của biến “Chất lượng dữ liệu” được kế thừa từ nghiên cứu của Phạm Thị Hồng Nhung (2017).
Thang đo nghiên cứu của biến “Công tác đào tạo huấn luyện” được kế thừa từ nghiên cứu của Vickland, S., & Nieuwenhuijs, I. (2005); Kimwele, J. M. (2011); Yeboah, E., Owusu Kwateng, K., & Oppong, C. (2014)
(Xem: Phụ lục khảo sát chuyên gia)
3.3 Nghiên cứu định tính
3.3.1 Thiết kế nghiên cứu định tính
Nhằm tăng tính chính xác và phù hợp với thực tế tại các Kho bạc Nhà nước trên địa bàn tỉnh Bình Thuận. Tác giả tiến hành phỏng vấn và xin ý kiến các chuyên gia trong lĩnh vực kế toán và Kho bạc Nhà nước. Quá trình xin ý kiến được tiến hành độc lập số lượng các chuyên gia mà tác giả phỏng vấn là 5 người. Tất cả đều là những người nắm giữ chức vụ kế toán trưởng, giám đốc, giảng viên lâu năm trong đại học (phụ lục). Điều kiện để chọn lựa các chuyên gia như sau:
- Về kinh nghiệm:
• Có ít nhất 5 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực kế toán trong lĩnh vực Kho bạc Nhà nước nắm giữ các vị trí kế tốn trưởng, giám đốc, phó giám đốc
• Có ít nhất 10 năm giảng dạy và nghiên cứu về kế tốn
• Đối với các chun gia cơng tác tại các Kho bạc Nhà nước thì trình độ yêu cầu là cử nhân trở lên.
• Đối với chuyên gia cơng tác, giảng dạy thì trình độ u cầu là thạc sĩ trở lên. Việc thu thập thông tin được tiến hành thông qua bảng câu hỏi được chuẩn bị trước nhằm mục đích tham khảo ý kiến của các chuyên gia về các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng phần mềm TABMIS tại các Kho bạc Nhà nước trên địa bàn tỉnh Bình Thuận. Nội dung của bảng câu hỏi là tổng hợp các nhân tố từ mơ hình đề xuất đồng thời tham khảo ý kiến về thang đo của các nhân tố trong mơ hình nghiên cứu đề xuất nhằm đưa ra mơ hình hiệu chỉnh và thang đo cuối cùng về Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng phần mềm TABMIS tại các Kho bạc Nhà nước trên địa bàn tỉnh Bình Thuận.
3.3.2 Kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia
Nghiên cứu định tính được tiến hành bằng phương pháp gửi khảo sát xin ý kiến của chuyên gia. Mẫu khảo sát trình bày ở Phụ lục 1 của nghiên cứu này. (Xem:
Phụ lục khảo sát chuyên gia)
Kết quả khảo sát, các chuyên gia đều đồng ý rằng 6 nhân tố mà tác giả đề xuất đều có tác động đến việc ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng phần mềm TABMIS tại các Kho bạc Nhà nước trên địa bàn tỉnh Bình Thuận. Ngồi ra, các chun gia cịn góp ý chỉnh sửa một số thang đo cho phù hợp với điều kiện nghiên cứu về phần mềm TABMIS tại các Kho bạc Nhà nước trên địa bàn tỉnh Bình Thuận. (Xem: Phụ
lục kết quả khảo sát chuyên gia). Từ kết quả nghiên cứu định tính, tác giả xác định
được mơ hình nghiên cứu và thang đo nghiên cứu chính thức của đề tài. Cụ thể thang đo nghiên cứu chính thức của đề tài như sau:
Bảng 3.2: Thang đo các biến nghiên cứu trong mơ hình
STT Thang đo
I Sự hỗ trợ của nhà quản lý
1
Ban Giám đốc KBNN cung cấp hiệu quả tất cả các thiết bị cần thiết để triển khai phần mềm TABMIS
2
Ban Giám đốc KBNN đã được cập nhật với tiến độ quy trình triển khai phần mềm TABMIS
3
Ban Giám đốc KBNN đã thiết lập các chính sách chính thức để triển khai phần mềm TABMIS
4
Tổ chức cam kết sử dụng hiệu quả các thành viên của nhóm triển khai phần mềm TABMIS
5 Ban Giám đốc KBNN thúc đẩy nhân viên sử dụng phần mềm TABMIS 6
Ban Giám đốc KBNN tìm cách duy trì một kế hoạch tài chính lâu dài để cải tiến phần mềm TABMIS cho bất kỳ hoạt động liên quan nào
II Sự hỗ trợ của nhà tư vấn
1
Nhà tư vấn triển khai có kiến thức và am hiểu về lĩnh vực quản lý NSNN và hoạt động KBNN
2
Nhà tư vấn triển khai có kinh nghiệm trong việc triển khai hệ thống thông tin trong khu vực tài chính cơng
3 Nhà tư vấn triển khai có khả năng phân tích hệ thống đúng
4 Nhà tư vấn triển khai cung cấp chương trình huấn luyện phù hợp với người sử dụng
5 Nhà tư vấn triển khai cung cấp hoạt động hỗ trợ và bảo hành sản phẩm tốt
III Quy trình xử lý hệ thống
1
Phần mềm TABMIS cho phép tìm kiếm thời gian và phân hệ đã truy cập, sử dụng hệ thống
2
Phần mềm TABMIS kiểm sốt được q trình nhập liệu (nhắc nhở kiểm sốt nhập liệu, tạo một số nội dung tự động trong quá trình nhập liệu)
3 Phần mềm TABMIS có giao diện thuận tiện sử dụng 4
Phần mềm TABMIS dễ dàng nâng cấp khi có sự thay đổi về chính sách quản lý NSNN hay phương pháp kế tốn
5 Phần mềm TABMIS có sự ổn định khi sử dụng
TTSP, TCS, LNH, LKB, AN-QP.
IV Chính sách quản lý hệ thống
1
Ban Giám đốc KBNN phân chia trách nhiệm đầy đủ, và có bảng mơ tả công việc rõ ràng
2
Người sử dụng phải sử dụng Password để truy cập hệ thống TABMIS và truy cập dữ liệu
3
KBNN có chính sách và kế hoạch phản ứng kịp với thay đổi quy định Nhà nước về quản lý NSNN
4 KBNN có chính sách ứng phó với phản ứng xấu của nhân viên
V Chất lượng dữ liệu
1
Dữ liệu được chuyển đổi đầy đủ nội dung và phù hợp hình thức với hệ thống mới
2 Dữ liệu được nhập chính xác 3 Dữ liệu được nhập kịp thời
4 Nội dung dữ liệu nhập đầy đủ và phù hợp nhu cầu thông tin người sử dụng 5
Dữ liệu được kết xuất đầy đủ từ các chương trình ứng dụng khác (TTSP, TCS, LNH, LKB, ANQP)
6 Dữ liệu được lưu trữ an tồn
VI Cơng tác đào tạo huấn luyện
1
Các chương trình đào tạo về phần mềm TABMIS được thiết kế phù hợp và tốt cho người dùng.
2
Tổ chức các chương trình đào tạo cho người sử dụng phần mềm TABMIS trong tổ chức.
3
Các chương trình đào tạo được thực hiện bởi các chuyên gia tư vấn và giảng viên có trình độ chun mơn cao về phần mềm TABMIS
4
Có chiến lược rõ ràng để đào tạo người dùng phần mềm TABMIS trong KBNN
5
Chương trình đào tạo tồn tổ chức cho người sử dụng ERP được đưa ra và tất cả người dùng đều tham gia.
6
Người sử dụng phần mềm TABMIS được đào tạo chuyên sâu về cách sử dụng hệ thống.
7
Tổ chức cung cấp tất cả các tài nguyên cần thiết để đào tạo người dùng phần mềm TABMIS
VII
Hiệu quả sử dụng phần mềm TABMIS tại các Kho bạc Nhà nước trên địa bàn tỉnh Bình Thuận
1 Phần mềm TABMIS dễ sử dụng, linh hoạt;
2 Phần mềm TABMIS có độ tin cậy, độ bảo mật cao; 3 Thời gian xử lý của hệ thống nhanh;
4 Thông tin, báo cáo đầy đủ, kịp thời;
5 Thơng tin, báo cáo dễ hiểu, có độ chính xác cao; 6
Phần mềm TABMIS hỗ trợ việc phân bố, kiểm soát và sử dụng dự toán của các cấp ngân sách minh bạch, hiệu quả;
7
Phần mềm TABMIS cung cấp các báo cáo theo nhiều tiêu thức, phù hợp với các yêu cầu khác nhau.
(Nguồn: tác giả tổng hợp)
3.4 Nghiên cứu định lượng
3.4.1 Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát
Dựa vào kết quả của nghiên cứu định tính, thang đo chính thức được sử dụng để thiết kế bảng câu hỏi khảo sát. Bảng câu hỏi gồm 2 phần
Phần thông tin chung: gồm các thông tin chung của người trả lời khảo sát: đơn vị công tác, chức vụ, số năm kinh nghiệm, thời gian công tác.
Phần nội dung chính: đây là phần chính của bảng khảo sát nhằm thu thập các đánh giá của những người tham gia khảo sát về các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng phần mềm TABMIS tại các Kho bạc Nhà nước trên địa bàn tỉnh Bình Thuận.
Nghiên cứu sử dụng thang đo Likert với 5 mức độ để đo lường mức độ đồng ý của đối tượng khảo sát: 1. Hồn tồn khơng đồng ý, 2. Không đồng ý, 3. Khơng có ý kiến, 4. Đồng ý, 5. Hồn tồn đồng ý
3.4.2 Mẫu và phương pháp chọn mẫu
Đối tượng khảo sát của đề tài này là các giám đốc, kế toán trưởng, kế toán viên của các Kho bạc Nhà nước trên địa bàn tỉnh Bình Thuận.
Theo tác giả Hoàng Trọng và Chu Hoàng Mộng Ngọc (2008) đối với kỹ thuật phân tích nhân tố, cỡ mẫu ít nhất phải bằng 5 lần số biến trong phân tích nhân tố, với 41 biến quan sát thì cỡ mẫu tối thiểu trong nghiên cứu là 205.
Tuy nhiên, để phân tích hồi quy một cách tốt nhất theo Nguyễn Đình Thọ (2012) thì cỡ mẫu tối thiểu cần đạt được tính bằng cơng thức n ≥ 50 + 8*m (m: số biến độc lập). Vậy với 6 biến độc lập thì cỡ mẫu tối thiểu phải là 98.
Như vậy, kết hợp 2 kinh nghiệm chọn mẫu nêu trên, cỡ mẫu tối thiểu cần đạt là 205 quan sát. Trong nghiên cứu này, mẫu nghiên cứu chính thức là 251 quan sát, do đó đáp ứng được các kinh nghiệm chọn mẫu vừa nêu.
3.4.3 Phương pháp chọn mẫu
Vì hạn chế về mặt thời gian và chi phí thực hiện nên tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, thuận tiện.
Cách thức thu thập dữ liệu: dữ liệu được thu thập bằng gửi phiếu khảo sát trực tiếp đến các đối tượng khảo sát làm việc tại các Kho bạc Nhà nước trên địa bàn tỉnh Bình Thuận.
Thời gian tiến hành khảo sát là từ tháng 02 năm 2021 đến tháng 05 năm 2021.
3.4.4 Quá trình xử lý dữ liệu
Sau khi thu thập dữ liệu tác giả tiến hành nhập dữ liệu vào trong Excel và sắp xếp, lọc và làm sạch dữ liệu. Theo Nguyễn Đình Thọ (2012), việc lọc và làm sạch dữ liệu sẽ giúp phát hiện các sai sót, ơ trống và các câu trả lời không hợp lý. Dữ liệu sẽ bị loại bỏ khi rơi vào trong các trường hợp sau: có một hoặc nhiều câu hỏi trong bảng khảo sát không được trả lời, chức vụ và công việc của người tham gia khảo sát
không phù hợp với yêu cầu của nghiên cứu, phát hiện có các dấu hiệu cho thấy các câu hỏi trả lời không trung thực hoặc không hợp lý. Sau khi làm sạch dữ liệu, tác giả sẽ chuyển dữ liệu vào trong phần mềm SPSS để tiến hành phân tích.
3.4.5 Phương pháp đo lường và tính tốn dữ liệu
➢ Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha
Nhằm kiểm định các giả thiết được nêu ra thì tác giả cần phải đánh giá độ tin cậy của thang đo và giá trị của thang đo trước. Vì vậy, để đánh giá được độ tin cậy của thang đo thì tác giả sử dụng phương pháp Cronbach’s Alpha. Phương pháp này được dùng để loại các biến khơng phù hợp, biến rác vì các biến này có thể tạo ra các nhân tố giả. (Nguyễn Đình Thọ (2012))
Mục đích cho việc kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha là xác định xem các biến quan sát có cùng đo lường cho một khái niệm hay không. Hệ số tương quan biến tổng thể chính là hệ số biểu hiện cho điều này. Các tiêu chí được sử dụng khi đánh giá độ tin cậy bằng Cronbach’s Alpha.
Hệ số Cronbach’s Alpha phải lớn hơn hoặc bằng 0.6 thì thang đo có thể chấp nhận được về mặt độ tin cậy. Thang đo có độ tin cậy tốt khi nó có hệ số α biến thiên trong khoảng 0.75 – 0.95.
Để một biến đo lường đạt yêu cầu thì biến đó phải có hệ số tương quan biến tổng (hiệu chỉnh) ≥ 0.3.
➢ Phân tích nhân tố khám phá EFA
“ Sau khi kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng phương pháp Cronbach’s Alpha, tiếp theo thang đo cần được đánh giá giá trị của nó. Các giá trị quan trọng cần được đánh giá đó là giá trị phân biệt và giá trị hội tụ. Phương pháp phân tích nhân tố khám phá sẽ giúp đánh giá hai giá trị này.
Phương pháp phân tích EFA thuộc nhóm phân tích đa biến phụ thuộc lẫn nhau (interdependence techniques), nghĩa là khơng có biến phụ thuộc và biến độc lập mà nó dựa vào mối tương quan giữa các biến với nhau (interelationships). EFA dùng để rút gọn một tập k biến quan sát thành một tập F (F < k) các nhân tố có ý
nghĩa hơn. Cơ sở cho việc rút gọn này dựa vào mối quan hệ tuyến tính của các nhân tố với các biến nguyên thủy (biến quan sát). (Nguyễn Đình Thọ (2012))
Các chỉ tiêu để đánh giá trong EFA:
Kiểm định Bartlett (Bartlett test of sphericity) dùng xác định các biến quan