Các nguy cơ gây mất an tồn thơng tin từ phương tiện truyền thông xã hộ

Một phần của tài liệu Giáo trình An toàn và bảo mật thông tin: Phần 2 - PGS.TS. Đàm Gia Mạnh, TS. Nguyễn Thị Hội (Chủ biên) (Trang 172 - 173)

II. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG

7.5.2.Các nguy cơ gây mất an tồn thơng tin từ phương tiện truyền thông xã hộ

TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

7.5.2.Các nguy cơ gây mất an tồn thơng tin từ phương tiện truyền thông xã hộ

truyền thông xã hội

Một số nguy cơ của người dùng khi sử dụng các phương tiện truyền thông xã hội bao gồm:

Thứ nhất, có khả năng bị tin tặc tấn công, đánh cắp tài khoản người dùng và công khai các tài khoản này lên mạng Internet để trao đổi, mua bán hoặc giả mạo. Theo nhóm nghiên cứu của VNIST tại Việt Nam, các mạng xã hội như LinkedIn, Twitter có khá nhiều người tham gia sử dụng, điều đó có nghĩa là nếu một người dùng mạng LinkedIn hoặc Twitter sử dụng mật khẩu chung với tài khoản Gmail, tài khoản Facebook, phần mềm khác thì các tài khoản đó của họ cũng sẽ bị ảnh hưởng. Dẫn đến các nguy cơ dễ bị tin tặc tấn cơng và đánh cắp tài khoản cá nhân. Ngồi ra, những người sử dụng các tài khoản facebook, twitter,... có thể bị lừa đảo hoặc rất nhiều do các thơng tin đưa lên khơng hề chính thống, đánh lừa người đọc nhập các thông tin liên quan tới cá nhân: tên, tuổi, địa chỉ, tài khoản ngân hàng,... Số liệu thống kê từ chương trình đánh giá an ninh mạng của Bkav tại Việt Nam cho thấy, 63% người dùng thường xuyên đọc được tin tức giả mạo trên Facebook, trong đó 40% là nạn nhân hàng ngày. Cùng với sự phát triển phổ biến của mạng xã hội đặc biệt là những trang mạng xã hội có đông người sử dụng như Facebook, nhiều đối tượng xấu đang sử dụng mạng xã hội làm nền tảng để phát tán những phần mềm độc hại, gây ra những rủi ro, mất an toàn thông tin cho người sử dụng. Nguy cơ mất an tồn thơng tin từ mạng xã hội là một vấn đề người dùng có thể hồn tồn bị đánh mất thơng tin và tình trạng gửi thư điện tử giả mạo kèm theo thông tin phần mềm độc hại cũng sẽ tiếp tục diễn biến phức tạp, là một mối nguy cơ đe dọa người sử dụng Internet tại Việt Nam.

Thứ hai là nguy cơ có thể bị kiểm soát quyền truy cập tài khoản, rị rỉ thơng tin cá nhân: Một số lỗ hổng mới xuất hiện trên các ứng dụng mạng xã hội hoặc blog cá nhân như Twitter có thể khiến người dùng bị kiểm sốt quyền truy cập tài khoản, tin tặc có thể xem được tài khoản của người

dùng, hoặc cho phép chiếm quyền truy cập dữ liệu gồm thông tin định vị, và các thông tin cá nhân khác có liên quan đến tài khoản người dùng.

Thứ ba là các nguy cơ bị nhiễm mã độc do nhiều ứng dụng lại lợi dụng chính việc người dùng đã nhiễm virus để tiếp tục lây nhiễm thêm các loại virus mới vào máy tính hoặc chúng giả dạng làm các ứng dụng chống virus để thực chất làm máy tính của người dùng nhiễm mã độc.

Cuối cùng là nguy cơ mất an toàn qua mạng, hoặc các tin nhắn nhanh/ hòm thư điện tử do bị kẻ xấu lợi dụng các phương tiện truyền thông xã hội để lừa đảo qua mạng (social engineering) hoặc qua các email. Nguy cơ mất an toàn qua các trò chơi xã hội như rò rỉ thông tin cá nhân hoặc khi người dùng sử dụng một số phần mềm miễn phí qua các phương tiện trùn thơng xã hội. Bị lộ thơng tin vị trí/ bị theo dõi theo địa chỉ IP hoặc bị đánh cắp thông tin.

Một phần của tài liệu Giáo trình An toàn và bảo mật thông tin: Phần 2 - PGS.TS. Đàm Gia Mạnh, TS. Nguyễn Thị Hội (Chủ biên) (Trang 172 - 173)